Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quả bóng chứa khí nhẹ bay lên được là nhờ:
Trọng lực của quả bóng.
Lực đẩy lên cao của không khí.
Lực căng của khí trong quả bóng.
Lực hút xuống của Trái Đất.
Trong các kết luận sau, kết luận nào sai ?Đặc điểm lực đàn hồi của lò xo là:
Có chiều ngược với chiều biến dạng của lò xo.
Có độ lớn tỷ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
Có phương thẳng đứng.
Chỉ xuất hiện khi lò xo bị biến dạng.
like đi
a. Lực đẩy mà lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn đã làm (1) biến đổi chuyển động của xe.
b. Lực mà tay ta (thông qua sợi dây) tác dụng lên xe lăn đang chạy đã làm (2) biến đổi chuyển động của xe.
c. Lực mà lò xo lá tròn tác dụng lên hòn bi khi va chạm đã làm (3) biến đổi chuyển động của hòn bi.
d. Lực mà tay ta ép vào lò xo đã làm (4) biến dạng lò xo.
a, lực đàn hồi
b,độ biến dạng của lò xo là:
15 - 10 =5 cm
c, vì độ đàn hồi của lò xo bằng trọng lượng của lò xo nên độ lớn lực đàn hồi của lò xo là 0,5 cm
A. Trọng lực của một quả nặng
B. Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt
C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp
D. Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng.
9.2. Bằng cách nào em có thể nhận biết một vật có tính chất đàn hồi hay không đàn hồi? Hãy nêu một thí dụ minh họa.
Giải
Để nhận biết một vật có tính đàn hồi: làm cho vật bị biến dạng, khi ngừng tác dụng lực gây ra biến dạng thì xem vật có trở lại hình dạng ban đầu hay không.
Ví dụ: Ta dùng tay đè lên một dây cao su, thấy dây cao su bị biến dạng. không dùng tay tác động lên dây thì sau một thời gian dây trở lại hình dạng ban đầu.
9.3. Hãy đánh dấu x vào ô ứng với vật có tính chất đàn hồi:
A. Một cục dất sét
B. Một hòn đá
C. Một quả bóng cao su
D. Một chiếc lưỡi cưa
E. Một quả bóng bàn
F. Một đoạn dây đồng nhỏ
9.4. Hãy dùng những từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- lực đàn hồi
- trọng lượng
- lực cân bằng
- biến dạng
- vật có tính chất đàn hồi
Quan sát một cái cung bằng tre treo trên tường, ta thấy dây cung làm cho cách cung bị cong đi (H9.1a)
a) Cánh cung đã bị biến dạng cánh cung là một vật có tính chất đàn hồi khi nó bị biến dạng, nó sẽ tác dụng vào hai đầu dây cung hai lực đàn hồi hai lực này cùng tác dụng vào dây cung, chúng nó cùng phương, ngược chiều và là hai lực cân bằng.
b) Một người đứng yên trên một tấm ván mỏng. Tấm ván bị cong đi (H9.1b). Nó đã bị biến dạng đó là do kết quả tác dụng của trọng lượng của người. Tấm ván là vật có tính chất đàn hồi khi bị cong, nó sẽ tác dụng vào người một lực đàn hồi lực này và trọng lượng của người là hai lực cân bằng. c) Một người ngồi trên một chiếc xe đạp. Dưới tác dụng của trọng lượng của người, lò xo ở yên xe bị nén xuống. Nó đã bị biến dạng. Lò xo ở yên xe là vật có tính chất đàn hồi. Khi bị biến dạng, nó sẽ tác dụng vào người một lực đàn hồi đẩy lên. Lực này và trọng lực của người là hai lực cân bằng.9.5. Biến dạng của vật nào dưới dây là biến dạng đàn hồi?
A. Cục đất sét
B. Sợi dây đồng
C. Sợi dây cao su
D. Quả ổi chín.
9.6. Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới gắn với một quả cân ?0g thì lò xo có độ dài là 11cm; nếu thay bằng quả cân 200g thì lò xo có độ dài là 11,5cm. Hỏi nếu treo quả cân 500g thì lò xo có độ dài bao nhieu?
A. 12cm
B. 12,5cm
C. 13cm
D. 13,5cm.
9.7*. Nếu treo quả cân 1kg vào một cái “cân lò xo”của cân có độ dài 10cm. Nếu treo quả cân 0,5kg thì lò xo có độ dài 6cm. Hỏi nếu treo quả cân 200g thì lò xo sẽ có độ dài bao nhiêu?
A. 7,6cm
B. 5cm
C. 3,6cm
D. 2,4cm.
9.8. Dùng những số liệu thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây:
- trọng lực
- lực đàn hồi
- dãn ra
- cân bằng lẫn nhau
a) Treo một quả bóng nặng vào một lò xo. Lò xo sẽ bị dãn ra.
b) Lực mà lò xo tác dụng vào quả nặng là lực đàn hồi.c) Quả nặng đứng yên. Nó chịu tác dụng đồng thời của hai lực là lực đàn hồi và trọng lực.
d) Hai lực này cân bằng lẫn nhau.
9.9. Nếu treo một quả cân 100g vào một sợi dây cao su thì khi đã đứng yên quả cân chịu tác dụng
A. chỉ của trọng lực có độ lớn 1N
B. chỉ của lực đàn hồi có độ lớn là 10N
C. của trọng lực có độ lớn 1N và lực đàn hồi có độ lớn 1N
D. của trọng lực có độ lớn 1N và lực đàn hồi có độ lớn 10N.
a) Độ biến dạng của lò xo: \(\Delta l = l-l_0=15-10=5cm\)
b) Khi vật nặng đứng yên, lực đàn hồi mà lò xo tác dụng lên vật cân bằng với trọng lực của vật.
c) Lực đàn hồi của lò xo: \(F=P=10.0,5=5(N)\)
a) Chiều dài lò xo khi nén với lực 40N là:
20 - 1 = 19 ( cm )
b) Ta có : 40.4= 160 tức là độ lớn đã gấp lên 4 lần
Vì độ biến dạng gấp lên bao nhiêu lần thì độ lớn cũng gấp lên bấy nhiêu lần nên độ biến dạng cũng sẽ gấp lên 4 lần
Như vậy khi treo cật có trọng lượng 160N thì độ biến dạng của lò xo là: 1.4= 4( cm)
Khi đó chiều dài của lò xo là:
20+4=24 (cm)
Đáp số: a) 19 cm
b) 24cm
Chúc bạn học tốt!
#Yuii
Câu 1 : Chọn A.Chỉ xuất hiện khi lò xo biến dạng.
Câu 2 : Chọn D. Cả A,B,C đều đúng