Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Hiệu điện thế 2 đầu dây dẫn:
\(U=I.R=0,015.50=0,75\left(V\right)\)
Bài 2:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2.R_3}{R_1.R_2+R_2.R_3+R_3.R_1}=\dfrac{450.450.450}{3.450.450}=150\left(\Omega\right)\)
Bài 3:
Áp dụng công thức: \(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{U_1}{U_2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1,5}{1,5+2,5}=\dfrac{12}{U_2}\)
\(\Rightarrow U_2=\dfrac{12.4}{1,5}=32\left(V\right)\)
a) Vì R1//R2 nên: \(\frac{1}{R12}\)=\(\frac{1}{R1}\)+\(\frac{1}{R2}\)= 1/6+1/12= 1/4 => R12= 4(\(\Omega\))
Vì R3 nt R12 nên: Rtđ= R3 + R12 = 16 + 4 = 20 (\(\Omega\))
b) CĐDĐ qua mạch chính là: I= U/Rtđ= 30/20= 1,5(A)
TRong mạch song2 : \(\frac{I1}{I2}\)= \(\frac{R2}{R1}\)= \(\frac{12}{6}\)=2 \(\Leftrightarrow\) I1=2I2
Vì R3 nt R12 nên: I = I12=I3 = 1,5(A)
Mà: R12= R1+R2=> R12= 2R2 + R2 = 3R2
3R2 = 1,5A => R2= 0,5(A)
\(\Leftrightarrow\)R1= 2R2= 0,5 . 2= 1(A)
a, R1 nt R2
\(=>Rtd=R1+R2=60+R2\left(ôm\right)\)
\(=>1,6=\dfrac{U}{Rtd}=>1,6=\dfrac{240}{60+R2}=>R2=90\left(ôm\right)\)
b,
\(=>90=\dfrac{0,4.10^{-6}.8}{S2}=>S2\approx3,6.10^{-8}m^2\)
c, gập đôi dây R1 \(=>S'=2S1\)
và \(l'=\dfrac{1}{2}l1\)
\(=>\dfrac{R1}{R'}=\dfrac{\dfrac{pl1}{S1}}{\dfrac{pl'}{S'}}=>\dfrac{R1}{R'}=\dfrac{\dfrac{p.l1}{S1}}{\dfrac{p.\dfrac{1}{2}l1}{2S1}}=4=>R'=\dfrac{R1}{4}=15\left(ôm\right)\)
R1 nt R2 nt R3
\(=>I1=I2=I3=\dfrac{U}{R1+R2+R3}=\dfrac{U}{3R}\left(A\right)\)
R1//R2//R3
\(=>U1=U2=U3=U\) mà các điện trở R1=R2=R3=R
\(=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R}=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{3}{R}=>Rtd=\dfrac{R}{3}\Omega\)
\(=>I'=I1=I2=I3=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{3U}{R}A\)
\(R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)
\(U=U1=U2=18V\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=18:15=1,2A\\I2=U2:R2=18:10=1,8A\end{matrix}\right.\)
\(R'=\dfrac{R1\cdot\left(R2+R3\right)}{R1+R2+R3}=\dfrac{15\cdot\left(10+5\right)}{15+10+5}=7,5\Omega\)
\(\Rightarrow I'=U:R'=18:7,5=2,4A\)
a)\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)
b)\(U_1=U_2=U_m=18V\)
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{18}{15}=1,2A\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{18}{10}=1,8A\)
c)\(R_1//\left(R_2ntR_3\right)\)
Bạn tự vẽ mạch nhé, mình viết cấu tạo mạch rồi.
\(R_{23}=R_2+R_3=10+5=15\Omega\)
\(R_{tđ}=\dfrac{R_{23}\cdot R_1}{R_{23}+R_1}=\dfrac{15\cdot15}{15+15}=7,5\Omega\)
\(I_m=\dfrac{U_m}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{7,5}=2,4A\)
Bài 1:
\(R_{12}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{100.100}{100+100}=50\left(\Omega\right)\)
Điện trở toàn mạch là:
\(R_{tđ}=R_{23}+R_3=50+50=100\left(\Omega\right)\)
Bài 2:
Ta có: \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=150\left(\Omega\right)\)
Mà \(R_1=R_2=R_3\)
\(\Rightarrow R_1=R_2=R_3=150:3=50\left(\Omega\right)\)
Bài 3:
Điện trở dây dẫn là:
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{18}{2,5}=7,2\left(\Omega\right)\)