Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1
a. Ta có ; góc BOC = góc AOC - góc AOB
\(\Rightarrow\) góc BOC = 125độ - 65độ
\(\Rightarrow\) góc BOC = 60độ
b.Vì OM là tia phân giác góc BOC nên góc BOM = góc COM = \(\frac{60}{2}\)= 30độ
Ta lại có ; góc AOM = góc AOC - góc COM
\(\Rightarrow\) góc AOM = 125độ - 30độ
\(\Rightarrow\) góc AOM = 95độ
c.Vì góc CON kề bù với góc COM nên ta có
góc CON + góc COM = 180độ
\(\Rightarrow\)góc CON = 180độ - 30độ
\(\Rightarrow\)góc CON = 150độ
Bài 2 bạn tự vẽ hình nhé
cho 2 góc AOB và BOC có tổng bàng 160 độ. Trong đó góc AOB = 7 lần góc BOC.
a, tính mỗi góc
b, trong góc AOC vẽ tia OD sao cho COD=90 độ. Chứng tỏ rằng OD là tia phân giác của góc AOB
c,vẽ tia OC' là tia đối của tia OC, so sánh 2 góc AOC và BOC
a: \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=160^0\)
\(\Leftrightarrow7\cdot\widehat{BOC}+\widehat{BOC}=160^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=20^0\)
hay \(\widehat{AOB}=140^0\)
b: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OC, ta có: \(\widehat{COB}< \widehat{COD}\)
nên tia OB nằm giữa hai tia OC và OD
=>\(\widehat{COB}+\widehat{BOD}=\widehat{COD}\)
=>\(\widehat{BOD}=20^0\)
mà \(\widehat{AOD}=20^0\)
nên OD là tia phân giác của góc AOB
a) A O C ^ = 130°.
b) Tia OA nằm giữa hai tia OB và OD vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia OB ta có B O D ^ > B O A ^
c) Tia OA là tia phân giác của B O D ^ vì tia OA nằm giữa hai tia OB,OD và A O D ^ = A O B ^
a) A O C ^ = 130 °
b) Tia OA nằm giữa hai tia OB và OD vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia OB ta có B O D ^ > B O A ^
c) Tia OA là tia phân giác của B O D ^ vì tia OA nằm giữa hai tia OB,OD và A O D ^ = A O B ^
giai giup voi
😂 😂