K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2:

\(a.n_{CaCl_2}=\dfrac{22,2}{111}=0,2\left(mol\right)\\ n_{AgNO_3}=\dfrac{1,7}{170}=0,01\left(mol\right)\\ CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2AgCl\\ a.Vì:\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,01}{2}\Rightarrow CaCl_2dư\\b.n_{AgCl}=n_{AgNO_3}=0,01\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{\downarrow}=m_{AgCl}=143,5.0,01=1,435\left(g\right)\)

Bài 1:

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,1.3=0,3\left(mol\right)\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ a,Vì:\dfrac{0,3}{2}< \dfrac{0,2}{1}\Rightarrow Zndư\\ b.n_{ZnCl_2}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(mol\right)\\ m_{ZnCl_2}=136.0,15=20,4\left(g\right)\)

23 tháng 11 2017

Đáp án C

Gọi công thức muối cần tìm là MX2.

Khi cho 150 gam dung dịch X tác dụng với dung dịch Na2CO3 dư có phản ứng:

Do đó khí hấp thụ vào dung dịch KOH là CO2.

Vì sau phản ứng trong dung dịch vẫn còn KOH nên sản phẩm tạo thành là K2CO3:

= 0,75

20 tháng 8 2017

Ta thấy khi cho  Br 2  vào dung dịch 2 muối S 4 +  thì toàn bộ  S 4 +  sẽ bị oxi hoá lên  S 6 +  ( SO 4 2 - )do đó :

n SO 2 = n SO 4 2 - = 0,15

=> m BaSO 4  = 0,15.233 = 34,95g

12 tháng 12 2021

\(a,PTHH:X+2HCl\to XCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{X}=n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15(mol)\\ \Rightarrow M_X=\dfrac{9,75}{0,15}=65(g/mol)(Zn)\\ b,n_{HCl}=2.0,2=0,4(mol)\)

Vì \(\dfrac{n_{H_2}}{1}<\dfrac{n_{HCl}}{2}\) nên \(HCl\) dư

\(\Rightarrow n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=0,15(mol)\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=136.0,15=20,4(g)\\ C_{M_{ZnCl_2}}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75M\)

12 tháng 12 2021

thank bạn nhiều nha

 

13 tháng 3 2016

1) Ptpư:

2Al   +  6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3    +  3H2

Fe    + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2   + H2

Cu   +  HCl \(\rightarrow\) không phản ứng

=> 0,6 gam chất rắn còn lại chính là Cu:

Gọi x, y lần lượt là số mol Al, Fe

Ta có:

3x + 2y = 2.0,06 = 0,12

27x + 56 y = 2,25 – 0,6 = 1,65

=> x = 0,03 (mol) ; y = 0,015 (mol)

=> \(\%Cu=\frac{0,6}{2,25}.100\%=26,67\%\); \(\%Fe=\frac{56.0,015}{2,25}.100\%=37,33\%\); %Al = 36%

2) \(n_{SO_2}=\frac{1,344}{22,4}=0,06mol\); m (dd KOH) = 13,95.1,147 = 16 (gam)

=> mKOH = 0,28.16 = 4,48 (gam)=> nKOH = 0,08 (mol)=> \(1<\)\(\frac{n_{KOH}}{n_{SO_2}}<2\)

=> tạo ra hỗn hợp 2 muối: KHSO3:  0,04 (mol)  và K2SO3:  0,02 (mol)

Khối lượng dung dịch sau pu = 16 + 0,06.64 = 19,84 gam

=> \(C\%\left(KHSO_3\right)=\frac{0,04.120}{19,84}.100\%\)\(=24,19\%\)

\(C\%\left(K_2SO_3\right)=\frac{0,02.158}{19,84}.100\%\)\(=15,93\%\)

29 tháng 6 2019

bạn chỉ mình tại sao 3X+2Y=0,12 đc ko

20 tháng 1 2021

\(Đặt:n_{MnO_2}=a\left(mol\right),n_{KMnO_4}=b\left(mol\right)\)

\(m_{hh}=87a+158b=37.96\left(g\right)\left(1\right)\)

\(n_{Cl_2}=\dfrac{10.08}{22.4}=0.45\left(mol\right)\)

\(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)

\(MnO_2+4HCl\rightarrow MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)

\(n_{Cl_2}=a+2.5b=0.45\left(mol\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.4,b=0.02\)

\(\%MnO_2=\dfrac{0.4\cdot87}{37.96}\cdot100\%=91.68\%\\\%KMnO_4=100-91.68=8.32\% \)

\(m_M=m_{KCl}+m_{MnCl_2}=0.02\cdot74.5+\left(0.4+0.02\right)\cdot126=54.41g\)

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và...
Đọc tiếp

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí
- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp

- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A

- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.
C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và dung dịch X.

- tính % khối lượng của nhôm

- cho dung dịch X tác dụng vừa đủ 50 g dung dịch AgNO3 thu được dung dịch Y. Tính C% dung dịch Y

C3: hòa tan hoàn toàn 10.3 gam hỗn hợp Mg và MgCO3 trong 100g dung dịch HCl 18.25% thu được dung dịch X và 4.48l hỗn hợp khí Y

- tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu

- tính nồng độ % của các chất trong dung dịch X

- cho toàn bộ lượng khí H2 trong Y tác dụng với 1.68 l khí Cl2 (hiệu suất phản ứng 80%) rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm thu được vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?

 

3
19 tháng 2 2021
 

nAgNO3=0,2nAgNO3= 0,2 (mol)

CaX2+2AgNO3→Ca(NO3)2+2AgXCaX2+2AgNO3→Ca(NO3)2+2AgX

 a, ⇒nCaX2=12.nAgNO3=0,1⇒nCaX2=12.nAgNO3=0,1(mol)

 ⇒CaX2=11,10,1=111⇒CaX2=11,10,1=111(mol)

 ⇔40+X.2=111⇔40+X.2=111

 ⇒X=35,5⇒X=35,5

 ⇒X⇒X là Cl⇒CT:CaCl2Cl⇒CT:CaCl2

b, nAgCl=2.nCaCl2=0,2nAgCl=2.nCaCl2=0,2 (mol)

 ⇒mAgCl=143,5.0,2=28,7(g)

19 tháng 2 2021

a)CTHH của X: \(CaX_2\)

\(CaX_2 + 2AgNO_3 \to 2AgX + Ca(NO_3)_2\\ n_{CaX_2} = \dfrac{1}{2}n_{AgNO_3} = \dfrac{1}{2}.0,2.1 = 0,1(mol)\\ \Rightarrow M_{CaX_2} = 40 + 2X = \dfrac{11,1}{0,1} = 111\\ \Rightarrow X = 35,5(Cl)\)

Vậy muối cần tìm : \(CaCl_2\)

b)

\(n_{AgCl} = n_{AgNO_3} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{AgCl} =0,2.143,5 = 28,7(gam)\)

28 tháng 3 2023

Có lẽ đề cho nung kết tủa trong không khí chứ không phải "để" bạn nhỉ?

PT: \(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)

____0,04_____0,04_____0,04 (mol)

\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

0,03_____0,03______0,03 (mol)

⇒ nCuSO4 dư = 0,1 - 0,04 - 0,03 = 0,03 (mol)

- Dung dịch X gồm: ZnSO4: 0,04 (mol), FeSO4: 0,03 (mol) và CuSO4: 0,03 (mol)

PT: \(ZnSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Zn\left(OH\right)_{2\downarrow}+BaSO_{4\downarrow}\)

______0,04__________________0,04______0,04 (mol)

\(Zn\left(OH\right)_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaZnO_2+2H_2O\)

\(FeSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_{2\downarrow}+BaSO_{4\downarrow}\)

0,03____________________0,03______0,03 (mol)

\(CuSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_{2\downarrow}+BaSO_{4\downarrow}\)

0,03____________________0,03_______0,03 (mol)

- Kết tủa thu được gồm: Fe(OH)2: 0,03 (mol), Cu(OH)2: 0,03 (mol) và BaSO4: 0,1 (mol)

PT: \(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\)

_________0,03_________0,015 (mol)

\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)

0,03_________0,03 (mol)

⇒ m = mFe2O3 + mCuO + mBaSO4 = 0,015.160 + 0,03.80 + 0,1.233 = 28,1 (g)

 

28 tháng 3 2023

ai giúp mình vs