Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi chiều dài, chiều rộng lần lượt là a,b (a,b>0)
Theo bài ra ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{2}\\ab=54\end{matrix}\right.\)
Đặt \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{2}=k\left(k>0\right)\Rightarrow a=3k,b=2k\)
\(ab=54\\ \Rightarrow3k.2k=54\\ \Rightarrow6k^2=54\\ \Rightarrow k^2=9\\ \Rightarrow k=3\left(vì.k>0\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=9\\b=6\end{matrix}\right.\)
Gọi \(x.2\) ; \(x.3\) lần lượt là chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật
Ta có:
\(\left(x.2\right).\left(x.3\right)=54cm^2\)
\(\Leftrightarrow x.x=54:2:3\)
\(\Leftrightarrow x.x=9\Leftrightarrow x=3\)
Chiều rộng HCN : \(3\) x \(2=6\left(cm\right)\)
Chiều dài HCN : \(3\) x \(3=9\left(cm\right)\)
Chu vi HCN : \(\left(9+6\right)\) x \(2=30\left(cm\right)\)
Bài 1 Giải
Chu vi HCN là:
(12+8).2= 40(cm)
Diện tích HCN là:
12.8= 96(cm)
Bài 2 Chu vi hình vuông là:
20.4=80(cm)
Mà chu vi hình vuông bằng chu vi HCN nên:
Chiều rộng HCN là:
(80:2) -25=15(cm)
Diện tích HCN là:
15.25=375(cm)
Bài 3 Độ dài cạnh BC là:
120:10.2=24(cm)
Bài 4 Diện tích tam giác ABC là:
( 5.8):2 = 20(cm)
Chúc bn hok tốt~~
Gọi x (cm) là độ dài cạnh AC (x > 2).
Gọi hình chữ nhật là MNPA như hình vẽ.
Ta có: MC = AC – AM = x – 2 (cm)
Vì MN // AB nên theo định lý Talet ta có tỉ lệ:
Vì diện tích tam giác ABC gấp đôi diện tích hình chữ nhật MNPA nên ta có phương trình:
Vậy độ dài đoạn thẳng AC là 4cm.
Đáp án B
Gọi x (cm) là độ dài cạnh AC (x > 2).
Gọi hình chữ nhật là MNPA như hình vẽ.
Ta có: MC = AC – AM = x – 2 (cm)
Vì MN // AB nên theo định lý Talet ta có tỉ lệ:
Vì diện tích tam giác ABC gấp đôi diện tích hình chữ nhật MNPA nên ta có phương trình:
Vậy độ dài đoạn thẳng AC là 4cm.
Cho ΔABC với đường cao AH.
Gọi M, N, I là trung điểm của AB, AC, AH.
Lấy E đối xứng với I qua M, D đối xứng với I qua N.
⇒ Hình chữ nhật BEDC là hình cần dựng.
Thật vậy:
Ta có ΔEBM = ΔIAM và ΔDCN = ΔIAN
⇒ SEBM = SAMI và SCND = SAIN
⇒ SABC = SAMI + SAIN + SBMNC = SEBM + SBMNC + SCND = SBCDE.
Suy ra SABC = SBCDE = BE.BC = 1/2.AH.BC. (Vì BE = IA = AH/2).
Ta đã tìm lại công thức tính diện tích tam giác bằng một phương pháp khác
Cho tam giác ABC với đường cao AH. Ta dựng hình chữ nhật có một cạnh bằng một cạnh của tam giác ABC và có diện tích bằng diện tích tam giác ABC như hình dưới
Ta có ∆EBM = ∆KAM và ∆DCN = ∆ KAN
Suy ra
SBCDE = SABC= BC. AH
Ta đã tìm được công thức tính diện tích tam giác bằng một phương pháp khác.
Bài 1:
Chiều dài là 26x9/13=18(m)
Chiều rộng là 26-18=8(m)
Diện tích là 18x8=144(m2)