Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4.Khác nhau:
-Sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
-Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
3. Độ muối ( độ nước mặn của biển) khác nhau do tác động của các yếu tố:
-Nhiệt độ của nước biển ( các dòng hải lưu nóng, lạnh)
-Lượng bay hơi nước.
-Nhiệt độ môi trường không khí.
-Lượng mưa.
-Điều kiện địa hình ( vùng biển kín hay hở)
-Số lượng nước sông đổ ra biển.
ý mình quên mất, hì hì, lợi ích của sông và hồ là:
-Giao thông.
-Thuỷ lợi, cung cấp thuỷ sản.
-Cảnh quan du lịch.
-Bồi đắp cho đồng bằng.
Chúc bạn học tốt, có cần trả lời câu 1 và 2 không?
1.nước trên bề mặt TĐ tồn tại chủ yếu ở 3 dạng:băng,lỏng và "nước siêu ion".
2.một số dạng vận động của biển và đại dương:sóng biển,thủy triều,dòng biển.
3.đất là lớp vật chất mỏng,vụn bở,bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo,đc đặc trưng bởi độ phì.
4.đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất.
5.-các nhân tố đc hình thành đất là:đá mẹ,khí hậu,sinh vật,địa hình và thời gian.
-để bảo vệ đất chúng ta cần có những biện pháp:
+phủ xanh đất trống đồi núi trọc.
+canh tác hợp lí
+phát triển nông nghiệp bền vững...
Tham khảo:
1/
Để bảo vệ đất, chúng ta phải phủ xanh đất trống, đồi núi trọc vì: - Rừng ngăn chặn sự bào mòn đất do dòng chảy; - Duy trì độ phì nhiêu, đặc tính lý hóa và sinh vật học của đất; - Tăng độ mùn cho đất,...
2/
Con người có tác động đến sự biến đổi đất cả tích cực và tiêu cực
* Tích cực
- Sử dụng đi đôi với cải tạo đất.
- Bổ sung các loại phân bón hữu cơ.
- Trồng rừng chống xói mòn, rửa trôi,…
* Tiêu cực:
- Phá rừng, đốt nương làm rẫy làm cho đất bị rửa trôi, thoái hoá, đất ngày một nghèo dinh dưỡng, giảm độ phì của đất, đất khô,…
- Bón quá nhiều phân hoá học (đạm, lân, ka ly, các loại phân khoáng tổng hợp....) là tác nhân chủ yếu giết chết các vi sinh vật có ích trong đất canh tác.
- Sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật (các loại thuốc trừ sâu, trừ bệnh, thuốc trừ cỏ dại...) đã huỷ diệt hệ vi sinh vật đất,…
tham khảo :
câu 1.=> Để bảo vệ đất, chúng ta phải phủ xanh đất trống, đồi núi trọc vì: - Rừng ngăn chặn sự bào mòn đất do dòng chảy; - Duy trì độ phì nhiêu, đặc tính lý hóa và sinh vật học của đất; - Tăng độ mùn cho đất,...
câu 2.=> Con người có tác động đến sự biến đổi đất cả tích cực và tiêu cực
* Tích cực
- Sử dụng đi đôi với cải tạo đất.
- Bổ sung các loại phân bón hữu cơ.
- Trồng rừng chống xói mòn, rửa trôi,…
* Tiêu cực:
- Phá rừng, đốt nương làm rẫy làm cho đất bị rửa trôi, thoái hoá, đất ngày một nghèo dinh dưỡng, giảm độ phì của đất, đất khô,…
- Bón quá nhiều phân hoá học (đạm, lân, ka ly, các loại phân khoáng tổng hợp....) là tác nhân chủ yếu giết chết các vi sinh vật có ích trong đất canh tác.
- Sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật (các loại thuốc trừ sâu, trừ bệnh, thuốc trừ cỏ dại...) đã huỷ diệt hệ vi sinh vật đất,…
caau2 : thời tiết và khí hậu giống nhau
+thời tiết: là sự biểu hiện ở một đại phương
+khí hậu; LÀ SỰ LẶP ĐI LẶP LẠI ở một địa phương
khác nhau:
+ thời tiết; là sự biểu hiện các hiện tượng khí tượng ở một đại phương, trg một thời gian ngắn, còn khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết, ở một địa phương, trg nhìu năm
caau1;cách 1: nguồn cung cấp hơi nước cho ko khí là do: ko khí bao h cg chưa một lượng hơi nước nhất định, do hiện tượng bốc hơi của nc trg các ao, hồ, biển,...
cach 2: một phần hơi nc còn do đọng, thực vật thải ra, kể cả cn người.
cách 3; nguoon cung cấp chính hơi nc cho khí quyển là nc trg các biển và đại dượng
câu 3: trên TĐ có những đới khí hậu là đới nóng ( hay nhiệt đới), hai đới ôn hòa ( hay ôn đới), 2 đới lạnh ( hay hand đới).
Đặc điểm của các đới khí hậu nhiệt đới là :
+ đặc điểm của đới nóng:
-quanh năm có góc chíu của ánh sáng mặt trời tương đối lớn. Lượng nhiệt hấp thụ đc nhìu nên nóng quanh năm.
+đặc điểm của 2 đới ôn hòa:
-lượng nhiệt nhận dc trung bình, các mùa thể hiện rất rõ.
+đặc điểm của 2 đoi lạnh:
-khí hậu giá lạnh, băng tuyết bao phủ quanh năm.
zới cả câu 2 có ảnh hưởng j đến sản xuất nông nghiệp thế nào ?
Độ phì đất, độ phì nhiêu hay độ màu mỡ là khả năng của đất để duy trì sự phát triển của cây trồng trong nông nghiệp, tức là cung cấp môi trường sống thực vật và mang lại sản lượng bền vững và nhất quán với chất lượng cao. Ở những vùng đất được sử dụng cho nông nghiệp và các hoạt động khác của con người, việc duy trì độ phì nhiêu của đất thường đòi hỏi phải sử dụng các biện pháp bảo tồn đất. Điều này là do xói mòn đất và các hình thức suy thoái đất khác thường dẫn đến sự suy giảm chất lượng liên quan đến một hoặc nhiều khía cạnh được chỉ ra theo các yếu tố hình thành.
Độ phì đất, độ phì nhiêu hay độ màu mỡ là khả năng của đất để duy trì sự phát triển của cây trồng trong nông nghiệp, tức là cung cấp môi trường sống thực vật và mang lại sản lượng bền vững và nhất quán với chất lượng cao. Ở những vùng đất được sử dụng cho nông nghiệp và các hoạt động khác của con người, việc duy trì độ phì nhiêu của đất thường đòi hỏi phải sử dụng các biện pháp bảo tồn đất. Điều này là do xói mòn đất và các hình thức suy thoái đất khác thường dẫn đến sự suy giảm chất lượng liên quan đến một hoặc nhiều khía cạnh được chỉ ra theo các yếu tố hình thành.
Câu 1. Môi trường có quan hệ trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người, nên chúng ta cần phải
A. bảo vệ môi trường sống.
B. sử dụng tiết kiệm tài nguyên.
C. tạo ra các môi trường mới
D. hạn chế khai thác tài nguyên.
Câu 2. Cơ sở của phát triển bền vững không phải là
A. bảo tồn tính đa dạng sinh học và quản lí tốt phương thức sản xuất.
B. bảo vệ các hệ sinh thái tự nhiên, phục hồi môi trường đã suy thoái.
C. sử dụng tối đa, khai thác nhiều tài nguyên không thể tái tạo được.
D. giảm đến mức thấp nhất của sự cạn kiệt tài nguyên và môi trường.
Câu 3. Nguyên tắc của sự phát triển bền vững ở nước ta không phải là
A. hạn chế phát triển công nghiệp để giảm phát khí thải.
B. phát triển đảm bảo an ninh lương thực và năng lượng.
C. đảm bảo công bằng cho nhu cầu hiện tại và tương lai.
D. con người là trung tâm của sự phát triển bền vững.
Câu 1:
a)
- Trên bề mặt Trái Đất có 4 loại khối khí.
+ Khối khí nóng. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
+ Khối khí lạnh. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
+ Khối khí đại dương. Đặc điểm: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
+ Khối khí lục địa. Đặc điểm: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.
b) Về mùa đông, khối khí lạnh thường tràn xuống miền bắc nước ta.
Câu 2:
a, Trên Trái đất có 3 đới khí hậu: nhiệt đới,ôn đới,hàn đới.
*Đặc điểm, vị trí của đới nhiệt đới:
+Vị trí; chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
+Góc chiếu sáng của Mặt Trời lớn.
+Thời gian chiếu sáng trong năm; chênh nhau ít.
+Nhiệt độ: nóng quanh năm
+Lượng mưa: 1000mm-2000mm
+ Gió: Tín Phong
b, -Việt Nam thuộc đới nóng (nhiệt đới)
-Gió thổi ở nước ta là gió Lào (mk ko chắc lắm, thấy trên mạng ghi vậy)
Chúc bạn học tốt!!!!