Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số học sinh giỏi kì 1 so với cả lớp chiếm số phần là :
\(\dfrac{3}{3+7}\) = \(\dfrac{3}{10}\)
Số học sinh giỏi kỳ 2 so với cả lớp chiếm số phần là:
\(\dfrac{2}{2+3}\) = \(\dfrac{2}{5}\)
Phân số chỉ 4 học sinh là:
\(\dfrac{2}{5}\) - \(\dfrac{3}{10}\) = \(\dfrac{1}{10}\)
Số học sinh cả lớp:
4 : \(\dfrac{1}{10}\) = 40 ( học sinh)
Kết luận số học sinh lớp 6A là : 40 học sinh
Học ki I, số HSG bằng \(\dfrac{3}{3+7}=\dfrac{3}{10}\) HS cả lớp
Học ki II, số HSG bằng \(\dfrac{2}{2+3}=\dfrac{2}{5}\) HS cả lớp
4 HS chiếm số phần số HS cả lớp là
\(\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{10}=\dfrac{1}{10}\)(HS cả lớp)
Số học sinh của lớp 6A là
4:\(\dfrac{1}{10}\)=40(học sinh)
cho hỏi tại sao 3/7 lại cộng thêm 3 và tại sao 2/3 lại công thêm 2 vậy ạ?
a: Gọi số học sinh lớp 6A là x
=>Số học sinh giỏi là 2/9x
Theo đề, ta có: 2/9x+5=1/2(7/9x-5)
=>2/9x+5-7/18x+5/2=0
=>x=45
b: Số học sinh giỏi cuối năm là:
2/9*45+5=10+5=15 bạn
c: Số học sinh giỏicần phấn đấu thêm là:
45*60%-15=27-15=12 bạn
Phân số ứng với 4 học sinh khá là
\(\dfrac{5}{7}-\dfrac{3}{5}=\dfrac{4}{35}\)
Số học sinh lớp 6A có là
\(4:\dfrac{4}{35}=35\left(hs\right)\)
Vì số h/s giỏi của lớp kì 1 =3/7 số h/s còn lại nên số h/s giỏi kì 1= 3/10 h/s cả lớp Vì số h/s cuối năm của lớp = 2/3 số h/s còn lại nên số h/s cuối năm =2/5 h/s cả lớp Ph/số ứng với 4 em h/s giỏi là 2/5 - 3/10= 1/10 h/s cả lớp Số h/s cả lớp là 4 : 1/10 = 40 h/s
Trong kì I, số học sinh giỏi của lớp 6A = \(\dfrac{2}{7}\) số học sinh còn lại
=> Số học sinh giỏi chiếm \(\dfrac{2}{9}\) số học sinh cả lớp
Cuối năm số học sinh giỏi của lớp 6A = \(\dfrac{1}{2}\) số học sinh còn lại
=> Số học sinh giỏi của lớp 6A chiếm \(\dfrac{1}{3}\) số học sinh cả lớp
5 học sinh ứng với phân số:
\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{2}{9}\) = \(\dfrac{1}{9}\) ( tổng số học sinh lớp 6A)
Số học sinh lớp 6A là:
5 : \(\dfrac{1}{9}\) = 45 ( học sinh)
Đáp số : 45 học sinh
1. a) Gọi a là ƯCLN của 2n+5 và n+3.
- Ta có: (n+3)⋮a
=>(2n+6)⋮a
Mà (2n+5)⋮a nên [(2n+6)-(2n+5)]⋮a
=>1⋮a
=>a=1 hay a=-1.
- Vậy \(\dfrac{2n+5}{n+3}\) là phân số tối giản.
b) -Để phân số B có giá trị là số nguyên thì:
\(\left(2n+5\right)⋮\left(n+3\right)\)
=>\(\left(2n+6-1\right)⋮\left(n+3\right)\)
=>\(-1⋮\left(n+3\right)\).
=>\(n+3\inƯ\left(-1\right)\).
=>\(n+3=1\) hay \(n+3=-1\).
=>\(n=-2\) (loại) hay \(n=-4\) (loại).
- Vậy n∈∅.
1. a) Gọi `(2n +5 ; n + 3 ) = d`
`=> {(2n+5 vdots d),(n+3 vdots d):}`
`=> {(2n+5 vdots d),(2(n+3) vdots d):}`
`=> {(2n+5 vdots d),(2n+6 vdots d):}`
Do đó `(2n+6) - (2n+5) vdots d`
`=> 1 vdots d`
`=> d = +-1`
Vậy `(2n+5)/(n+3)` là phân số tối giản
b) `B = (2n+5)/(n+3)` ( `n ne -3`)
`B = [2(n+3) -1]/(n+3)`
`B= [2(n+3)]/(n+3) - 1/(n+3)`
`B= 2 - 1/(n+3)`
Để B nguyên thì `1/(n+3)` có giá trị nguyên
`=> 1 vdots n+3`
`=> n+3 in Ư(1) = { 1 ; -1}`
+) Với `n+3 =1 => n = -2`(thỏa mãn điều kiện)
+) Với `n+ 3 = -1 => n= -4` (thỏa mãn điều kiện)
Vậy `n in { -2; -4}` thì `B` có giá trị nguyên
2. Gọi số học sinh giỏi kì `I` của lớp `6A` là `x` (` x in N **`)(học sinh)
Số học sinh còn lại của lớp `6A` là : `7/3 x` (học sinh)
Số học sinh giỏi của lớp `6A` cuối năm là: `x+4` (học sinh)
Cuối năm số học sinh còn lại của lớp `6A` là: `3/2 (x+4)` (học sinh)
Vì số học sinh của lớp `6A` không đổi nên ta có :
`7/3x + x = 3/2 (x+4) + x+4`
`=> 10/3 x = 3/2 x + 6 + x + 4`
`=> 10/3 x - 3/2 x -x = 10 `
`=> 5/6x = 10`
`=> x=12` (thỏa mãn điều kiện)
`=>` Số học sinh giỏi kì `I` của lớp `6A` là `12` học sinh
`=>` Số học sinh còn lại của lớp `6A` là : `12 . 7/3 =28` học sinh
`=>` Số học sinh của lớp `6A` là : `28 + 12 = 40` (học sinh)
Vậy lớp `6A` có `40` học sinh