Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Có 2 cách:
*Con ốc!(Chỉ loài ốc mới bò bằng mồm)
*Mồm con bò thui(Đúng là mồm bò thật rồi nhưng nó không biết gặm cỏ và ăn...trầu như trong truyện cười dân gian)
a)bì:da,bạch:trắng=>bì bạch=da trắng=>bì bạch là từ tượng thanh
lâm:rừng,thâm:sâu=>lâm thâm=rừng=>lâm thâm là từ tượng thanh
b)Con ốc sên.
mồm con ốc sên
mồm nó ko phải là mồm bò ( mồm con bò )
nhưng vẫn là mồm bò ( bò là động từ di chuyển thân thể ở tư thế bụng áp xuống, bằng cử động của toàn thân hoặc của những chân ngắn)
cho mk 1 đi
ok
bye
* Da trắng vỗ bì bạch;
Rừng sâu mưa lâm thâm.
“Da trắng” (TV) cùng nghĩa với “bì bạch” (HV). Trong ngữ cảnh thuận, “bì bạch” là từ tượng thanh; nó chuyển thành ngữ “bì bạch” (HV, cấu tạo theo ngữ pháp tiếng Việt –lẽ ra phải “bạch bì”), do sự xuất hiện của “da trắng”, nhằm đạt cùng nghĩa, trên cơ sở cùng âm (nếu đổi lại, “da đen vỗ bì bạch” chẳng hạn, thì nghĩa theo ngữ cảnh thuận không thay đổi, nhưng chuyện chơi chữ biến mất). Tương tự, “rừng sâu” (TV) cùng nghĩa với “lâm thâm” (HV). Ở ngữ cảnh thuận, “lâm thâm” là từ tượng hình; nó chuyển thành ngữ “lâm thâm” (HV), do sự có mặt của “rừng sâu”, trên cơ sở cùng âm, để tạo ra hiện tượng chơi chữ cùng nghĩa.
Có một số vế đối lại (thay vế dưới) khác: Mũi thấp hun tị ti, Trời xanh màu thiên thanh, Giếng nhỏ bé tỉnh tinh,... Chúng không chỉnh bằng (do nhiều yếu tố, nhưng yế tố cơ bản, là ở vị trí đối ứng với “bì bạch”, không sử dụng được từ tượng thanh).
1b: có nghĩa là con sên nó bò bằng mồm chứ ko phải là mồm con bò