Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi a và c trái dấu thì ac < 0, suy ra –ac > 0, suy ra -4ac > 0
Ta có: ∆ = b 2 – 4ac, trong đó b 2 > 0
Nếu -4ac > 0 thì ∆ luôn lớn hơn 0.
Khi ∆ > 0 nghĩa là phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Áp dụng :
Phương trình 3 2 x 2 + 3 - 2 x + 2 - 3 = 0 có:
a = 3 2 , c = 2 - 3 nên ac < 0 (vì 2 < 3 )
Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
Khi a và c trái dấu thì ac < 0, suy ra –ac > 0, suy ra -4ac > 0
Ta có: ∆ = b 2 – 4ac, trong đó b 2 > 0
Nếu -4ac > 0 thì ∆ luôn lớn hơn 0.
Khi ∆ > 0 nghĩa là phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Áp dụng :
Phương trình 3 x 2 – x – 8 = 0 có:
a = 3, c = -8 nên ac < 0
Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
Khi a và c trái dấu thì ac < 0, suy ra –ac > 0, suy ra -4ac > 0
Ta có: ∆ = b 2 – 4ac, trong đó b 2 > 0
Nếu -4ac > 0 thì ∆ luôn lớn hơn 0.
Khi ∆ > 0 nghĩa là phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Áp dụng :
2010 x 2 + 5x - m 2 = 0 (1)
*Với m = 0 thì (1) ⇔ 2010 x 2 + 5x = 0: phương trình có 2 nghiệm.
*Với m ≠ 0 ta có: m 2 > 0, suy ra: - m 2 < 0
Vì a = 2010 > 0, c = - m 2 < 0 nên ac < 0
Vậy phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt.
Hình 23 Không có cạnh nào là tiếp tuyến của đường tròn
Hình 24 Không có cạnh nào là dây cung của đường tròn
Hình 25 Một cạnh không là tiếp tuyến của đường tròn
Hình 26 Đỉnh của góc không nằm trên đường tròn
Hình 23 Không có cạnh nào là tiếp tuyến của đường tròn
Hình 24 Không có cạnh nào là dây cung của đường tròn
Hình 25 Một cạnh không là tiếp tuyến của đường tròn
Hình 26 Đỉnh của góc không nằm trên đường tròn
Khi a và c trái dấu thì ac < 0, suy ra –ac > 0, suy ra -4ac > 0
Ta có: ∆ = b 2 – 4ac, trong đó b 2 > 0
Nếu -4ac > 0 thì ∆ luôn lớn hơn 0.
Khi ∆ > 0 nghĩa là phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Áp dụng :
Phương trình 2004 x 2 + 2x - 1185 5 = 0 có:
a = 2004, c = -1185 5 nên ac < 0
Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
1+1=2 bởi vì coi 1 là một người đứng ở điểm A bước lên một bước là công thêm 1 đơn vị còn nếu lùi xuống 1 bước có nghĩa là bớt đi 1 đơn vị
=>1+1=2.
C2:coi 1 là a
coi 1 nữa là b
Ta có:
- (a-b)^2=0
(a^2)-2ab+b^2=0
a^2+b^2=2ab
mà a=1, b=1. Ghép vào biểu thức trên.
1^2+1^2=2x1x1
1+1=2.
Đó chính là lý do 1+1=2.
-Đặt \(\sqrt{x}=a\Rightarrow x=a^2\)
\(x+\sqrt{x}-6=a^2+a-6=a^2-2a+3a-6=a\left(a-2\right)+3\left(a-2\right)=\left(a-2\right)\left(a+3\right)=\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)\)
Ta có:\(15.\sqrt{\dfrac{1}{25}}=15.\dfrac{1}{5}=3\)