Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải chi tiết:
85 – 5 = 80 | 74 – 3 = 7 | 56 – 1 = 55 |
85 – 50 = 35 | 74 – 30 = 44 | 56 – 10 = 46 |
85 – 15 = 70 | 74 – 34 = 40 | 56 – 56 = 0 |
44: có 1 chữ C trong chữ Cơm
45: Quan tài
46: nhắm 2 mắt sẽ ko thấy đường để bắn
47: từ chính (chín)
48: 4:3=tứ chia tam=tám chia tư=8:4=2
49: Cafe (ca: canxi, fe: sắt)
50: con cua xanh vì con đỏ đã bị luộc chín
51.
Đang chơi cờ vua.
52.
Bàn chải đánh răng.
53.
Chữ a.
54.
Cái lưỡi.
55.
Que kem.
56.
Chơi cờ.
57.
: Lật ngược cái cân lại.
58.
Sư tử (con gái)
59.
Con gái = thần tiên = tiền thân = trước khỉ = con dê.
60.
Điều đó rồi cũg qua đi.
61.
1 cái hố (nhỏ hơn).
62.
Ở Mỹ.
63.
Vì đuôi nó không đủ dài.
Câu hỏi này có một thời gian tôi cũng cố gắng đi tìm câu trả lời ! Rất hấp dẫn.
Để hiểu về vấn đề này, ta phải đi về tận cội nguồn sâu xa của toán học. Có lẽ tôi chỉ nói vắn tắt.
1+1=2. Đó chẳng qua là do sự hiểu biết của con người.
Nếu chúng ta nhìn bình thường thì chỉ thấy, oh, đơn giản 1+1=2, nhưng chúng ta nhìn theo kiểu này, +1 chính là phép biểu hiện số liền sau. Như vậy, 1+1 nghĩa là số liền sau số 1, n+1 nghĩa là số liền sau số n. Một cách nhìn vấn đề rất trực quan.
Nhà toán học đã đưa ra hệ tiên đề Peano gồm 4 tiên đề như sau:
Có một tập hợp N gồm các tính chất sau:
1/ Với mỗi phần tử x trong N có một phần tử, ký hiệu là S(x), trong N được gọi là phần tử kế tiếp của x
2/ Cho x và y trong N sao cho, nếu S(x)=S(y) thì x = y
3/ Có một phần tử trong N ký hiệu là 1 sao cho 1 không là phần tử kế tiếp của một tử nào trong N (nghĩa là không tồn tại x sao cho S(x)=1 )
4/ Cho U là tập con của N sao cho 1 thuộc U và S(x) thuộc U x thuộc U. Lúc đó U = N
Ta lưu ý rằng, các phép cộng, phép nhân trên N cũng chỉ là một ánh xạ từ NxN -> N
Với các định nghĩa trên, ta có thể xác định 2 là S(1), 3 là S(2), 4 là S(3) .........
Ta cũng có thể xác định phép cộng trên N như sau: n+1 = S(n), n+2=S(n+1)
Ta cũng có thể xác định phép nhân trên N như sau: 1.n = n, 2.n = n+n, ....
Và do đó việc 1+1=2 là do từ các tiên đề Peano mà có.
Lưu ý: Từ các tiên đề Peano, định nghĩa phép công, phép nhân, ta có thể CM các tính chất giao hoán, phân phối. Và đặc biệt, quan trọng nhất là: Tập N được định nghĩa như trên là duy nhất theo nghĩa song ánh (Nếp tồn tại tập M thỏa các tiên đề Peano, thì tồn tại song ánh từ N vào M)
P/s: Đây là toán CM lớp 9 thì phải
câu dễ
1 = 5
2 = 15
3 = 215
4 = 3215
5 = ?
Có hai đáp án
gợi ý : trong game brain out sẽ có
Đ/Án:Cách 1:= 1Cách 2:Chưa nghĩ raChữ đứng đầu câu không viết hoa; thiếu dấu chấm; thiếu dấu phẩy ngăng cách trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ
đây là lời giải thích
"Giả sử a = b (1)
Ta nhân 2 vế cho a , khi đó (1) <=> a2= a*b
Ta trừ 2 vế cho b2 , khi đó: (1) <=> a*a - b*b = a*b - b*b
<=> (a-b)(a+b) = b(a-b)<=> a+b = b (2)
vì a = b nên (2) <=> 2b = b => 2 = 1"
Bạn kham khảo nhé :
Ta có: 2
2^2 = 2 + 2 (hai lần)
3^2 = 3 + 3 + 3 (3 lần)
4^2 = 4 + 4 + 4 + 4 (4 lần)
x^2 = x + x + …… + x (x lần)
Theo bảng đạo hàm của các hàm số cơ bản,
x^2 = 2.x^(2-1) = 2x
x = 1.x^(1-1) = 1
Vậy, x^2 = x + x + …… + x (x lần)
<=> 2x = 1 + 1 + ....+ 1 (x lần)
<=> 2x = x (đúng với mọi giá trị x)
Nếu x = 1, ta có 2 = 1
# chúc bạn học tốt #
5 = 1
k mình nhé!
5=1 nhe