Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số gói bánh ở hộp 3000;6000;8000;12000 lần lượt là a,b,c,d
Theo đề, ta có: 3a=6b=8c=12d và a+b+c+d=34
=>a/8=b/4=c/3=d/2 và a+b+c+d=34
Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{d}{2}=\dfrac{a+b+c+d}{8+4+3+2}=\dfrac{34}{17}=2\)
=>a=18; b=8; c=6; d=4
Ta thấy với cùng một số tiền, số lượng kẹo và bánh mua được và giá tiền một hộp kẹo/bánh là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Vì giá tiền 1 hộp bánh gấp 1,25 lần giá tiền 1 hộp kẹo.
=> Có thể mua được số hộp bánh là:
50 : 1,25 = 40 (hộp bánh)
Đs: 40 (hộp bánh)
Quy ước thể tích của hộp đựng bánh là 1( đơn vị). Vậy thể tích 1 gói bánh là 1/20. Thể tích 1 gói kẹo là 1/30. Thể tích 1 gói bánh lớn hơn 1 gói kẹo là:
1/20-1/30=1/60.
Giả sử 25 gói tất cả là bánh có thể tích là: 25/20=5/4.
Vậy thừa ra: 5/4-1/4=1/4.
Sở dĩ thừa ra 1/4 vì mỗi gói kẹo được tính thừa 1/60. Nên số gói kẹo là:
1/4:1/60=15(gói)
Số gói bánh thì dễ rồi nên tự làm nhé!
a, Giá bán của 1 hộp bánh Nabati là:
40 000 .( 100% + 15% ) = 46 000 (đồng)
b,Giá bán của 1 block nước ngọt là:
106 000 - 46 000 = 60 000 (đồng)
Giá vốn của 1 block nước ngọt là:
60 000 : ( 100% + 20% ) = 50 000 (đồng)
Kết luận :....
Lời giải:
a. Giá bán 1 hộp bánh Nabati là:
$40000(1+0,15)=46000$ (đồng)
b.
Giá bán 1 block nước ngọt là: $106000-46000=60000$ (đồng)
Giá vốn của 1 block nước ngọt là:
$60000:(1+0,2).1=50000$ (đồng)
số bánh còn lại sau khi Mai lấy đi là:
7 /\(\frac{1}{2}=14\)( bánh )
hộp bánh lúc đầu có số chiếc bánh là:
14 /\(\frac{1}{2}=28\)( bánh )
đáp số: 28 chiếc bánh.
Gọi số tiền Minh có là x
Số tiền 1 cái bánh lúc đầu là x/100
Số tiền 1 cái bánh lúc sau là x/100*4/5=4x/500=x/125
=>Số cái bánh mua được lúc này là: 125(cái)
=>Mua thêm được 25 cái
3 cuon tap co so tien la
3x10 000=30 000(dong)
2 cay viet co so tien la
2x6 000=12 000(dong)
lan can so tien de mua so do dung la
30 000+12 000-50 000=8 000(dong)
vay lan co du tien de mua so dung cu tren
Gọi số hộp bánh Danisa mẹ đã mua là \(x\) điều kiện \(x\) > 0; \(x\) ϵ N
thì số tiền mua loại bánh Danisa là :
140 000 \(x\)
Vì số tiền mua mỗi loại bánh đều như nhau nên
Số tiền mua bánh kitkat là: 140 000 \(x\)
Số tiền mua bánh yến mạch là: 140 000 \(x\)
Số hộp bánh yến mạch mẹ đã mua là:
140 000 \(x\) : 40 000 = \(\dfrac{7}{2}\) \(x\)
Số hộp bánh kitkat mẹ đã mua là:
140 000 \(x\) : 80 000 = \(\dfrac{7}{4}\) \(x\)
Theo bài ra ta có : \(\dfrac{7}{2}\) \(x\) - \(\dfrac{7}{4}\) \(x\) = 7
\(\dfrac{1}{2}\) \(x\) - \(\dfrac{1}{4}\) \(x\) = 1
\(x\) ( \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{4}\) ) = 1
\(x\) . \(\dfrac{1}{4}\) = 1
\(x\) = 1 : \(\dfrac{1}{4}\)
\(x\) = 4 (thỏa mãn)
Kết luận số hộp bánh Danisa mẹ đã mua là 4 hộp