K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2021

1.3      Trường hợp nào sau đây không xảy ra ăn mòn điện hóa?

A.Fe mạ Zn tiếp xúc với dung dịch HCl                  B. Thép để trong không khí ẩm

C. Fe mạ Zn tiếp xúc với dung dịch NaCl                 D. Fe nguyên chất để trong không khí ẩm.

26 tháng 12 2021

A

26 tháng 12 2021

A

8 tháng 10 2019

Đáp án B

1, 2, 4 không xảy ra ăn mòn điện hóa vì đây là những quá trình ăn mòn hóa học

19 tháng 7 2017

Đáp án C

Các thí nghiệm thỏa mãn: 2 - 4 -5

26 tháng 11 2017

Đáp án C

Các trường hợp thỏa mãn 2-4-5

5 tháng 7 2018

Đáp án C

Định hướng tư duy giải

(1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2 → Xảy ra ăn mòn điện hóa. 

(2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3 → Sai, vì không có 2 cực.

(3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có nhỏ vài giọt CuCl2 → Xảy ra ăn mòn điện hóa.

(4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3 → Sai, vì không có 2 cực.

(5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm → Xảy ra ăn mòn điện hóa.

14 tháng 2 2018

Chọn đáp án A

30 tháng 9 2019

Đáp án C

- Điều kiền để xảy ra ăn mòn điện hóa là:

+ Có các cặp điện cực khác nhau về bản chất, có thể là kim loại – kim loại, kim loại – phi kim. Kim loại hoạt động mạnh hơn đóng vai trò cực âm và bị ăn mòn.

+ Các cặp điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau thông qua dây dẫn.

+ Các điện cực phải cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li.

(1) Xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa: Fe + CuCl2FeCl2 + Cu

- Khi Cu giải phóng ra bám vào thanh Fe thì hình thành vô số cặp pin điện hóa Fe – Cu.

+ Ở cực âm (anot) xảy ra sự oxi hóa Fe:

+ Ở cực dương (catot) xảy ra sự khử Cu2+:

(2) Xảy ra quá trình ăn mòn hóa học: Fe + 2FeCl3 →3FCl2

(3) Vừa xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa và quá trình ăn mòn hóa học:

+ Quá trình ăn mòn hóa học : Fe + HCl → FeCl2+H2.

+ Quá trình ăn mòn điện hóa tương tự như 2.

(4) Không xảy ra quá trình ăn mòn, pt phản ứng:

FeCl3 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + AgCl

(5) Cho thép (hợp kim của Fe và C) vào dung dịch HCl xuất hiện sự ăn mòn điện hóa:

- Anot là Fe tại anot xảy ra sự oxi hóa Fe: Fe → Fe2+ + 2e

- Catot là C tại anot xảy ra sự khử H+: 2H2O + 2e → 2OH + H2

Vậy, có 3 thí nghiệm mà Fe không xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa là (1), (3) và (5).

27 tháng 7 2019

Đáp án C

Định hướng tư duy giải

(1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2 → Xảy ra ăn mòn điện hóa.

(2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3 → Sai, vì không có 2 cực.

(3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có nhỏ vài giọt CuCl­­2 → Xảy ra ăn mòn điện hóa.

(4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3 → Sai, vì không có 2 cực.

(5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm → Xảy ra ăn mòn điện hóa.

16 tháng 7 2018

Giải thích: Đáp án D

Trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa: (1) ; (3) ; (5)