Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình bày cách làm nhé ! Ở 3 câu,mỗi số hạng ở vế trái là trị tuyệt đối nên ko âm
=> Vế trái ko âm và bằng 0 (theo đề) chỉ khi mỗi số hạng bằng 0.Từ đó tìm được x,y
b, \(\left(5x+1\right)^2=\frac{36}{49}\)
\(\Rightarrow\left(5x+1\right)^2=\left(\frac{6}{7}\right)^2\)
\(\Rightarrow5x+1=\frac{6}{7}\)
\(\Rightarrow5x=\frac{-1}{7}\)
\(\Rightarrow x=\frac{-1}{35}\)
a. \(3-\frac{2}{2x-1}=\frac{2}{3}+\frac{2}{6x-3}-\frac{3}{2}\)
\(3+\frac{3}{2}-\frac{2}{3}=\frac{2}{6x-3}+\frac{2}{2x-1}\)
\(\frac{23}{6}=\frac{2}{6x-3}+\frac{6}{6x-3}\)
\(\frac{23}{6}=\frac{8}{6x-3}\)\(\Rightarrow23.\left(6x-3\right)=48\)
\(6x-3=\frac{48}{23}\)
\(6x=\frac{48}{23}+3=\frac{117}{23}\)
\(x=\frac{117}{23}:6=\frac{117}{23}.\frac{1}{6}=\frac{39}{46}\)
b . \(\frac{1}{2x+3}+\frac{-2}{3}.\left(\frac{3}{4}-\frac{6}{5}\right)=\frac{5}{4x+6}\)
\(\frac{1}{2x+3}+\frac{-2}{3}.\frac{-9}{20}=\frac{5}{4x+6}\)
\(\frac{1}{2x+3}+\frac{3}{10}=\frac{5}{4x+6}\)
\(\frac{3}{10}=\frac{5}{4x+6}-\frac{1}{2x+3}\)\(=\frac{5}{4x+6}-\frac{2}{4x+6}\)
\(\frac{3}{10}=\frac{3}{4x+6}\)\(\Rightarrow3.\left(4x+6\right)=30\)
\(4x+6=30:3=10\)
\(4x=10-6=4\)
\(x=4:4=1\)
Đặt S = \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^5}+\frac{1}{2^9}+...+\frac{1}{2^{101}}\)
=> 24S = 16S = \(2^3+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^5}+...+\frac{1}{2^{97}}\)
=> 16S - S = \(2^3+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^5}+...+\frac{1}{2^{97}}-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^5}+\frac{1}{2^9}+...+\frac{1}{2^{101}}\right)\)
=> 15S = \(2^3-\frac{1}{2^{101}}\)
=> S = \(\frac{2^3-\frac{1}{2^{101}}}{15}\)
Khi đó A = \(\frac{2^3-\frac{1}{2^{101}}}{15}:\left(2^3-\frac{1}{2^{101}}\right)=\frac{1}{15}\)
Viết lại đề bài:
Tìm số nguyên x sao cho \(\frac{6}{x+1}.\frac{x-1}{3}\)là số nguyên
Giải:
\(\frac{6}{x+1}.\frac{x-1}{3}\text{}\)
\(=\frac{3.2}{x+1}.\frac{x-1}{3}\text{}\)
\(=\frac{3.2.\left(x-1\right)}{\left(x+1\right).3}\text{}\)
\(=\frac{3.2.\left(x-1\right)}{3.\left(x+1\right)}\)
\(=\frac{3.2.\left(x-1\right)}{3.\left(x+1\right)}\)
\(=\frac{2.\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)}\)
\(=2.\frac{\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)}\)
Bí....
Sorr nhak
Ta có:\(\frac{6x}{x+1}=\frac{6x+6-6}{x+1}=\frac{6\left(x+1\right)-6}{x+1}=6-\frac{6}{x+1}\)
Để\(\frac{6x}{x+1}\)là số nguyên \(\Leftrightarrow6⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)
\(\Rightarrow x=\left\{-7;-4;-3;-2;0;1;2;5\right\}\left(1\right)\)
Để\(\frac{x-1}{3}\)là số nguyên\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)⋮3\)
\(\Rightarrow x-1=3k\Rightarrow x=3k+1\left(k\in Z\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2)\(\Rightarrow x\in\left\{-2;1\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-2;1\right\}\)