Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a+10b chia hết cho 17
=>2a+20b chia hết cho 17(17 và 2 nguyên tố cùng nhau mới có trường hợp này)
cố định đề bài 2a+3b chia hết cho 17
nếu hiệu 2a+20b-(2a+3b) chia hết cho 17 thì 100% 2a+20b chia hết cho 17 cũng như a+10b chia hết cho 17
hiệu là 17b,có 17 chia hết cho 17=>17b chia hết 17
vậy a+10b chia hết cho 17 nếu cái vế kia xảy ra
ngược lai bạn cũng chứng minh tương tự nhá,ko khác đâu
chúc học tốt
O1=O2( vì 2 góc đối đỉnh)
O3 và O4 thì làm theo cách hai góc kề bù
Vd :O1+O3=180 độ (2 góc kề bù)
Suy ra :120 độ +O3=180 độ
Vậy từ đó tính ra đc O3 ,tương tự O4 cũng vậy
\(S=\left(1+3\right)+\left(3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5\right)+...+\left(3^8+3^9\right)=\)
\(=4+3^2\left(1+3\right)+3^4\left(1+3\right)+...+3^8\left(1+3\right)=\)
\(=4\left(1+3^2+3^4+...+3^8\right)⋮4\)
\(M=\frac{1}{2}+\frac{5}{6}+...+\frac{89}{90}=1-\frac{1}{2}+1-\frac{1}{6}+...+1-\frac{1}{90}\)
\(=9-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{90}\right)\)
\(=9-\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{9.10}\right)\)
\(=9-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)
\(=9-\left(1-\frac{1}{10}\right)\)
\(=8+\frac{1}{10}\)
\(=\frac{81}{10}\)
\(M=\frac{1}{2}+\frac{5}{6}+...+\frac{89}{90}=1-\frac{1}{2}+1-\frac{1}{6}+...+1-\frac{1}{90}\)
\(=9-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{90}\right)\)
\(=9-\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{9.10}\right)\)
\(=9-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)
\(=9-\left(1-\frac{1}{10}\right)\)
\(=8+\frac{1}{10}\)
\(=\frac{81}{10}\)
\(5^{2.x+1}=125\)
\(\Rightarrow5^{2x}.5=125\)
\(\Rightarrow5^{2x}=25\)
\(\Rightarrow25^x=25\)
\(\Rightarrow x=1\)
=>\(5^{2x}.5=125\)
=>\(5^{2x}=25\)
=> \(25^x=25\Rightarrow x=1\)
-12 + (-9 + x) = 0
-9 + x = 0 + 12
-9 + x = 12
x = 12 + 9
x = 21
mik nhah nhất
- 12 + (-9+x) = 0
=> x-9 = 12+ 0
=> x-9 = 12
=> x= 21
đáp số x= 21