K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2019

giả sử sau va chạm hệ chuyển động cùng chiều với chuyển động ban đầu của m2

chọn chiều dương cùng chiều chuyển động ban đầu của vật m2

bảo toàn động lượng: \(m_1.\overrightarrow{v_1}+m_2.\overrightarrow{v_2}=\left(m_1+m_2\right).\overrightarrow{V}\)

chiếu lên chiều dương

\(\Rightarrow V=\)\(\frac{1}{3}\)m/s

11 tháng 2 2022

Bảo toàn động lượng:

\(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p}\)

Hai vật chuyển động ngược chiều nhau:

\(\Rightarrow-m_1v_1+m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)\cdot v\)

\(\Rightarrow v=\dfrac{-2\cdot3+3\cdot5}{2+3}=1,8\)m/s

12 tháng 2 2022

Chọn chiều dương là chiều của vật 1 chuyển động. 

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng :

\(\left(m_1+m_2\right)v=m_1.v_1-m_2.v_2\)

\(\Leftrightarrow v=\dfrac{m_1.v_1-m_2.v_2}{m_1+m_2}=-1,8\left(m\backslash s\right)\)

\(\Leftrightarrow\) Sau va chạm 2 vật chuyển động cùng chiều vật 2 ban đầu

17 tháng 4 2022

Giúp mình với mình cảm ơn nhiều ạ

 

17 tháng 4 2022

Động lượng vật thứ nhất:

\(p_1=m_1v_1=4m\) (g.m/s)

Động lượng vật thứ hai:

\(p_2=m_2v_2=3m\cdot3=9m\) (g.m/s)

Hai vật va chạm ngược chiều nhau. Bảo toàn động lượng:

\(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\Rightarrow p=\left|p_1-p_2\right|=\left|4m-9m\right|=5m\)

Vận tốc của hai vật sau khi chuyển động là:

\(v=\dfrac{p}{m}=\dfrac{5m}{m_1+m_2}=\dfrac{5}{m+3m}=1,25\)m/s

19 tháng 5 2020

Đề bài nhìn dài làm đúng 2 dòng :))

Va chạm đàn hồi nên ta có :\(m_1\overrightarrow{v_1}+m_2\overrightarrow{v_2}=m_1\overrightarrow{v_1'}+m_2\overrightarrow{v_2'}\)

\(\Leftrightarrow m_1v_1+m_2v_2=-m_1v_1'+m_2v_2'\)

\(\Leftrightarrow2.4+4.2=-2.1+4.v_2\Leftrightarrow v_2=4,5\left(m/s\right)\)

7 tháng 2 2022

Xét hệ kín, bảo toàn động lượng ta có: \(m_1v_1-m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)v\)

\(\Leftrightarrow0,5.4-0,3.2=\left(0,5+0,3\right)v\)

\(\Leftrightarrow v=1,75\) m/s

Sau va chạm cả hai chuyển động cùng chiều với vật thứ nhất

 

Động lượng vật 1:

\(p_1=m_1\cdot v_1=0,5\cdot4=2kg.m\)/s

Động lượng vật 2:

\(p_2=m_2\cdot v_2=0,5\cdot2=1kg.m\)/s

Hai vật cđ ngược chiều bảo toàn động lượng:

\(m_1\cdot v_1-m_2\cdot v_2=\left(m_1+m_2\right)\cdot v\)

\(\Rightarrow2-1=\left(0,5+0,5\right)\cdot v\)

\(\Rightarrow v=1\)m/s

12 tháng 8 2017

Sử dụng định luật bảo toàn động lượng và bảo toàn cơ năng cho va chạm giữa hai vật, ta thu được kết quả sau:

a/  v 2 = m 1 v 1 m 2 = 4.3 , 2 6 = 2 , 13 m / s

b/   v = m 1 ( v 1 + v 1 / ) m 2 = 4 ( 3 , 2 + 3 ) 6 = 4 , 13 m / s

14 tháng 9 2019

Áp dụng công thức va chạm

v ' 1 = ( m 1 − m 2 ) v 1 + 2 m 2 m 2 m 1 + m 2 = ( 15 − 30 ) 22 , 5 − 2.30.18 45 = − 31 , 5 ( c m / s ) v ' 2 = ( m 2 − m 1 ) v 2 + 2 m 1 m 1 m 1 + m 2 = − ( 30 − 15 ) .18 + 2.15.22 , 5 45 = 9 ( c m / s )  

Lưu ý: Khi thay số ta chọn chiều vận tốc v1 làm chiều (+) thì v2 phải lấy ( - ) và v2 = - 15 cm/s; vận tốc của m1 sau va chạm là v1 = - 31,5 cm/s. Vậy m1 chuyển động sang trái, còn m2 chuyển động sang phải.

22 tháng 9 2019

+ Áp dụng công thức va chạm:

v 1 / = m 1 − m 2 v 1 + 2 m 2 v 2 m 1 + m 2 = 15 − 30 .22 , 5 − 2.30.18 45 = − 31 , 5 c m / s

v 2 / = m 2 − m 1 v 2 + 2 m 1 m 2 m 1 + m 2 = − 30 − 15 .18 + 2.15.22.5 45 = 9 c m / s

Chọn đáp án A