Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 20: Tam giác ABC vuông tại B suy ra:
A. AC2 = AB2 + BC2 B. AC2 = AB2 - BC2
C. BC2 = AB2 + AC2 D. AB2 = BC2 + AC2
Câu 21: Tam giác ABC có BC = 5cm; AC = 12cm; AB = 13cm. Tam giác ABC vuông tại đâu?
A. Tại B B. Tại C
C. Tại A D. Không phải là tam giác vuông
Câu 22: Cho ABC có = 900 ; AB = 4,5 cm ; BC = 7,5 cm. Độ dài cạnh AC là:
A. 6,5 cm B. 5,5 cm C. 6 cm D. 6,2 cm
Câu 23: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài các cạnh là:
A. 3cm, 4dm, 5cm. B. 5cm, 14cm, 12cm.
C. 5cm, 5cm, 8cm. D. 9cm, 15cm, 12cm.
Câu 24: Cho ABC có AB = AC và = 600, khi đó tam giác ABC là:
A. Tam giác vuông B. Tam giác cân
C. Tam giác đều D. Tam giác vuông cân
Câu 25: Nếu A là góc ở đáy của một tam giác cân thì:
A. ∠A ≤ 900 B. ∠A > 900 C. ∠A < 900 D. ∠A = 900
: Tích của hai đơn thức 3x2yz và (-2xy2z) bằng:
A. 6x3y2z2;
B. -6x3y3z2;
C. -4x3y3z;
C. -4x2y2z.
Bài 2: Bậc của đa thức: x4 + x3 + 2x2 - 8 - 5x5 là:
A. 4
B. 3
C. 5
D. 0
Bài 3: Cho
ABC vuông tại C. Chọn cách viết hệ thức Pytago đúng:
A. AB2 = AC2 + BC2
B. BC2 = AB2 + AC2
C. AC2 = AB2 +BC2
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Bài 4: Một tam giác cân có góc ở đỉnh là 100°. Vậy mỗi góc ở đấy có số đo là bao nhiêu?
A. 70°
B. 35°
C. 40°
D. Một kết quả khác
Câu 5: Giá trị của biểu thức x²- 2x +
tại x= -
là bao nhiêu ?
A. 3
B. 5
C. -2
D. 2
Câu 6: Cho đa thức P(x)= x³ - 6x² + 11x – 6. Giá trị nào sau đây không là nghiệm của P(x) ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 7: Giá trị x = 2 là nghiệm của đa thức:
A. f(x) = 2+x
B. f(x) = x-2
C. f(x) = x
D. f(x) = x(x+2)
Tham Khảo e nhá chj ngu ném ko bik làm☹
https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-tam-giac-abc-m-la-trung-diem-bc-chung-minh-ab2-ac2-2am2-bc22.249563555147
Kẻ AH vuông góc BC.
Xét tam giác AHM vuông tại H (^AHM = 900) có:
AM2 = AH2 + HM2 (định lý Pytago).
Xét tam giác AHB vuông tại H (^AHB = 900) có:
AB2 = AH2 + BH2 (định lý Pytago).
Xét tam giác AHC vuông tại H (^AHC = 900) có:
AC2 = AH2 + CH2 (định lý Pytago).
Ta có: BH = BM - HM.
CH = CM + HM.
Vì M là trung điểm của BC (gt) => BM = CM; BM = \(\dfrac{BC}{2}\) => BM2 = \(\dfrac{BC^2}{4}\).
Ta có: AB2 + AC2 = AH2 + BH2 + AH2 + CH2.
AB2 + AC2 = AH2 + AH2 + BH2 + CH2.
= 2AH2 + (BM - HM)2 + (CM + HM)2.
= 2AH2 + BM2 - 2BM.HM + HM2 + CM2 + 2CM.HM + HM2.
= 2AH2 + BM2 - 2BM.HM + HM2 + BM2 + 2BM.HM + HM2.
= 2AH2 + 2HM2 + 2BM2.
= 2(AH2 + HM2) + 2\(\dfrac{BC^2}{4}\).
AB2 + AC2 = 2AM2 + \(\dfrac{BC^2}{2}\) (đpcm).
\(AB^2-AC^2=AD^2+DB^2-AC^2-DC^2=DB^2-DC^2\)
\(EB^2-EC^2=ED^2+DB^2-ED^2-DC^2=DB^2-DC^2\)
Do đó: \(AB^2-AC^2=EB^2-EC^2\)
Ghi lại đề đi bn cho cái j vuông tại B
C