Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những câu thơ sử dụng chất liệu ca dao trong đoạn trích:
Cái cò ...sung chát...đào chua
Câu ca mẹ hát gió đưa về trời
Hình ảnh người mẹ được gợi lên trong bốn câu thơ đầu qua các chi tiết: yếm đào, nón mê, nón quai thao, tay bí, tay bầu, váy nhuộm bùn, áo nhuộm nâu.
Hai câu thơ có phép tu từ: ẩn dụ và hoán dụ
- Hoán dụ: thôn Đoài và thôn Đông ý chỉ người thôn Đoài và người thôn Đông (dùng cái để chưa nói về cái được chứa)
Ẩn dụ: cau- trầu chỉ tình cảm trai gái (cau- trầu dùng trong cưới hỏi)
b, Nỗi nhớ người yêu trong thơ Nguyễn Bính có cả ẩn dụ, hoán dụ, ẩn dụ trong thơ Nguyễn Bính lấp lửng hơn, phù hợp với việc diễn tả trạng thái cảm xúc mơ hồ khi yêu.
Nghĩa của từ đi trong hai câu thơ: ta đi trọn kiếp người/cũng không đi hết mấy lời mẹ ru
• Chữ đi trong câu thơ thứ nhất nghĩa là: sống, là trải qua kiếp người.
• Chữ đi trong câu thơ thứ hai nghĩa là: thấu hiểu và cảm nhận.
1)
Ẩn dụ : thuyền, bến
Thuyền: là vật thường xuyên thay đổi ->> biểu tượng cho người con trai ( tình cảm dễ đổi thay )
Bến : vật cố định ->> tình cảm thủy chung của người con gái
Cách nói ẩn dụ là cho câu ca thêm tế nhị, phù hợp với việc bày tỏ nỗi nhớ, tình cảm thủy chung của người con gái
2)
+ Phép đối: Cùng trông lại/Cùng chẳng thấy.
+ Điệp từ, điệp ngữ: Cùng, thấy, ngàn dâu.
+ Phép ẩn dụ: Ngàn dâu xanh ngắt.
+ Câu hỏi tu từ: Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
- Nêu tác dụng của các biện pháp tu từ:
+ Phép đối: Thể hiện sự ngóng trông, nhớ thương của người chinh phụ.
+ Điệp ngữ chuyển tiếp: Thấy, ngàn dâu làm cho câu thơ liền mạch, làm nổi bật nỗi sầu, nỗi buồn li biệt diễn ra triền miên không nguôi diễn ra trong tâm hồn người chinh phụ.
+ Câu hỏi tu từ: Cực tả nỗi buồn của nàng chinh phục trong sự trông ngóng nhớ thương.
3)Các biện pháp tu từ trong đoạn thơ là :
- Ẩn dụ, đối lập và so sánh.
- Ẩn dụ: hình ảnh trang giấy trắng chỉ sự ngây thơ trong sáng của trẻ nhỏ; đối lập: bom nghìn cân với trang giấy mỏng manh; so sánh: trang giấy mỏng như…, hiền như…
- Tác dụng: khắc họa sự tàn khốc của chiến tranh và tội ác của kẻ thù; lòng căm giận và thương cảm của tác giả.
Từ ngữ xưng hô: ta, cô, anh, mình phổ biến trong giao tiếp đời thường
- Ngôn ngữ đối thoại: thân mật, yêu thương (Mình về có nhớ ta chăng/ Lại đây đập đất trồng cà với anh.)
- Thể thơ lục bát dễ nhớ
- Lời nói gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày, gần gũi bình dị nhưng cũng tế nhị sắc sảo.
Tính cảm xúc: cả hai câu ca dao đều thể hiện tình cảm, lời tỏ tình dí dỏm