Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích các bước giải:
a)Ta có:
V(hít vào thường) = V(lưu thông) + V(dự trữ) + V(thở ra gắng sức)
<=> 2300 = V(lưu thông) + V(dự trữ) + 1000
<=> V(lưu thông) + V(dự trữ) = 1300 (ml)
Mà tỉ lệ khí lưu thông : khí dự trữ : khí bổ sung là 2 : 3 : 9
Gọi khí lưu thông là 2x
khí dự trữ là 3x
khí bổ sung là 9x
Ta có:
2x + 3x = 1300(ml)
<=> 5x = 1300
<=> x = 260 (ml)
Khí lưu thông là 260 x 2=520(ml)
Khí dự trữ là 260 x 3 = 780 (ml)
Khí bổ sung là 260 x 9 =2340 (ml)
b)
Dung tích sống = V(lưu thông) + V(dự trữ) + V(bổ sung)
= 520 + 780 + 2340
= 3640 (ml)
a)Ta có:
V(hít vào thường) = V(lưu thông) + V(dự trữ) + V(thở ra gắng sức)
<=> 2300 = V(lưu thông) + V(dự trữ) + 1000
<=> V(lưu thông) + V(dự trữ) = 1300 (ml)
Mà tỉ lệ khí lưu thông : khí dự trữ : khí bổ sung là 2 : 3 : 9
Gọi khí lưu thông là 2x
khí dự trữ là 3x
khí bổ sung là 9x
Ta có:
2x + 3x = 1300(ml)
<=> 5x = 1300
<=> x = 260 (ml)
Khí lưu thông là 260 x 2=520(ml)
Khí dự trữ là 260 x 3 = 780 (ml)
Khí bổ sung là 260 x 9 =2340 (ml)
b)
Dung tích sống = V(lưu thông) + V(dự trữ) + V(bổ sung)
= 520 + 780 + 2340
= 3640 (ml)
2) Cơ chế bảo vệ cơ thể của bạch cầu là;
-Khi vi khuẩn thâm nhập vào cơ thể thông qua miệng vết thương , những tế bào bạch cầu và đại thực bào ra khỏi mạch máu hình thành các chân giả bao gọn và ăn hết các vi khuẩn rồi chết ở miệng vết thương hình thành mủ trắng.
-Khi tế bào thoát khỏi lớp bảo vệ thứ nhất thì cơ thể sẽ đua ra cơ chế bảo vệ thứ hai : Tế bào Limpho B sẽ tạo ra các kháng nguyên liên kết với kháng thể cảu vi khuẩn theo cơ chế chiều khóa ổ khóa làm vố hiệu hóa vi khuẩn.
- Hàng bảo vệ cuối cùng là tế bào Limpho T sẽ tiết ra 1 loại protein đặc hiệu phá hủy vi khuẩn .
*) Miễn dịch là khả năng của cơ thể để tránh mắc 1 loại bện truyền nhiễm nào đó.
- Miễn dịch tự nhiên:
+ Miễn dịch bẩm sinh : khả năng bẩm sinh của cơ thể để không mắc một số loại bênh nào đó của gia cầm : long mồm lở móng , cúm gia cầm ,..
+ Miễn dịch tập nhiễm : là khả năng cơ thể đạt được khi bị nhiễm một loại bệnh truyền nhiễm , có thể miễn dịch với bệnh đó trong một khoảng thời gian hoặc cả đời.VD : lang ben,..
- Miễn dịch nhân tạo:
+ Miễn dịch thụ động : Tiêm vacxin để tránh nhiễm bệnh truyền nhiễm : uốn ván , bại liệt,...
+ Miễn dịch chủ động : Tiêm những sản phẩm điều chế đặc biệt từ mầm bệnh hoặc huyết tương của con vật bị bênh để cơ thể tự điều chỉnh và không bị mắc loại bệnh ấy VD: bệnh lao,...
4)Khi ăn không nên cười đùa vì:
- Thức ăn sẽ không được nhai kĩ dần đến hoạt động lí học xảy ra kém->dẫn đến sự biến đổi tinh bột chín thành đường đôi kém -> hấp thụ các chất dinh dưỡng ở phần sau ống tiêu hóa kém.
-Khi vừa ăn vưa cười đùa thì nắp thanh quản chưa được đậy chặt dẫn đến thức ăn chưa nhai kĩ còn cứng có thê lọt vào khí quản đến đến phản ứng ho , sặc , nguy hiểm đến sức khỏe và nghiêm trọng có thể đe dọa đến tính mạng con người.
- Khí thải của ô tô, xe máy chủ yếu là: \(N_2O\) \(,CO_2.\)
Tác hại
- Gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí, có thể gây tử vong ở liều cao.
- Chiếm chỗ của oxi trong máu, làm giảm hiệu quả hô hấp, có thể gây chết.
Tập hít thở sâu để có một hệ hô hấp khỏe mạnh
- Khi thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút lượng khí hữu ích sẽ tăng lên, lượng khí vô ích giảm từ đó tăng hiệu quả hô hấp.
- Tích cực tập thể dục thể thao vừa sức phù hợp với tuổi đồng thời phối hợp tập thở sâu để giảm nhịp thở thường xuyên từ bé.
- Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến các cơ quan. Cung cấp O2 và chất dinh dưỡng, nhận CO2 và chất bã, máu trở thành máu đỏ thẩm theo tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới trở về tâm nhĩ phải.
- Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến các cơ quan. Cung cấp O2 và chất dinh dưỡng, nhận CO2 và chất bã, máu trở thành máu đỏ thẩm theo tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới trở về tâm nhĩ phải.
- Làm ẩm ko khí là do các lớp niêm mạc tiết chất nhày lót bên trong đường dẫn khí
- Làm ấm ko khí là do có mạng mao mạch dày đặc , căng máu và ấm nóng dưới lớp niêm mạc, đặc biệt ở mũi và phế quản.
- Tham gia bảo vệ phổi thì có:
+ Lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn, chất nhày do lớp niêm mạc tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ, lớp lông rung chuyển động liên tục quét chúng ra khỏi khí quản
+ Nắp thanh quản ( sụn thanh nhiệt) giúp đậy kín đường hô hấp cho thức ăn khỏi lọt vào khi nuốt
+ Các tế bào limpho ở các hạch amidan, VA có tác dụng tiết kháng thể để vô hiệun hóa các tác nhân gây bệnh
Cấu tạo đường dẫn khí có tác dụng làm ấm, làm ẩm không khí:
- Có lớp niêm mạc tiết chất nhầy làm ẩm không khí trước khi đi vào phổi và giữ bụi. Ngoài ra, lớp niêm mạc này còn có chức năng diệt khuẩn
- Có lớp niêm mạc dày đặc trong hệ thống mao mạch máu tạo xương mũi có nhiệt độ cao để sưởi ấm không khí trước khi đưa vào phổi
1. Phân tích cấu tạo và điểm tiến hóa của cột sống người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân( Câu này hồi nảy mình trả lời rồi ở câu hỏi trước).
2. Chứng minh tay người là sản phẩm của quá trình lao động ?
-Khác với động vật, tay người đã thoát khỏi chức năng vận chuyển mà chủ yếu tham gia các hoạt động lao động. Thông qua lao động, tay người phải thường xuyên cầm nắm và cử động phức tạp ở các xương tay làm cho tay thường xuyên được rèn luyện => Từ đó, tay người ngày càng hoàn thiện hơn, thích nghi cao độ với khả năng lao động. Vì vậy tay người được xem là sản phẩm của quá trình lao động.
3. Hãy giải thích vì sao người già dễ bị gãy xương và khi gãy xương thì sự phục hồi xương diễn ra chậm , không chắc chắn.
-Khi tuổi càng cao, quá trình lão hóa xảy ra, tế bào thần kinh giảm, sức bền, độ chính xác kém làm cho người ca tuổi phản ứng chậm chạp nên hay bị ngã. Càng về già, xương càng giòn và dễ gãy do chất collagen và đạm giảm, vỏ xương mỏng và thiếu canxi.Ở người già, chất lượng xương giảm nên xương giòn, dễ gẫy và khi gẫy rất lâu liền.
Tham khảo
1. Trả lời: + Chảy máu ở tĩnh mạch: chảy chậm, ít. Có thể sơ cứu tại chỗ bằng băng dán hay gạc (nếu vết thương sâu thì nên đến bệnh viện). + Chảy máu ở động mạch: chảy mạnh do vận tốc máu trong mạch lớn, chảy thành tia gây nguy hiểm, cần sơ cứu tạm thời và đưa ngay đến bệnh viện.
2.Ga-rô là biện pháp cầm máu tạm thời bằng dây cao su hoặc dây vải xoắn chặt vào đoạn chi, để làm ngừng lưu thông máu từ phía trên xuống phía dưới của chi. Việc thực hiện không đúng cách có thể làm cả đoạn chi bị hoại tử, phải cắt bỏ. Khi xoắn chặt một dây ga-rô vào chi, các mạch máu lớn, nhỏ và các cơ đều bị đè ép.
3.
+ Ở những vị trí khác, biện pháp garô vừa không có hiệu quả cầm máu (Ví dụ: vết thương ở bẹn, ở bụng) do buộc garô sẽ không chắc chắn, vừa có thể gây ra nguy hiểm tính mạng (ví dụ: vết thương ở đầu, mặt, cổ). Do não sẽ bị thiếu O2 mà não chỉ cần thiếu O2 khoảng ¾ phút đã có thể bị tổn thương tới mức không thể hồi phục.
+ Nếu người sơ cứu có kiến thức cấp cứu vết thương thì một mặt cho băng chặt vết thương, mặt khác lấy ngón tay ấn chặn vào phía trên đường đi của động mạch (phía trên vết thương đó).
+ Nếu người sơ cứu không biết nghiệp vụ cấp cứu vết thương thì cần băng chặt vết thương để cầm máu tạm thời sau đó nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện gần nhất.
1 Khi tiêm thuốc vào tĩnh mạch chứ không phải là động vì những lý do sau:
– Tĩnh mạch nằm cạn hơn động mạch nên rất dễ tìm thấy, thành của tĩnh mạch cũng mềm hơn.
– Thuốc vào tĩnh mạch sẽ được đưa về tim và từ đó được bơm đều đến các cơ quan trong cơ thể, còn nếu thuốc được vào động mạch , thuốc chỉ theo máu động mạch đến một nơi nào đó nhất định của cơ thể thôi( tùy vào vị trí của động mạch)
– Áp lực dòng máu chảy trong lòng động mạch rất lớn, nếu đâm kim vào sẽ rất khó bơm thuốc vào, và nếu có bơm được thì khả năng cầm máu tại vết kim là rất khó .
4 Gan có chức năng bài tiết và sản xuất dịch mật ngay khi ăn và không ăn để giúp tiêu hóa thức ăn. Khi gan bị tổn thương sẽ dễ làm cho người bệnh bị suy nhược, mệt mỏi… kéo theo chức năng gan bị ảnh hưởng sẽ làm cho hệ tiêu hóa hoạt động kém đi. Ăn uống không ngon miệng, đắng miệng cũng từ đó mà ra.