K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2020

Chọn gốc tọa độ tại mặt đất, chiều dương hướng xuống.

Ta có: \(y=y_0+v_{y0}t+\dfrac{1}{2}a_yt^2\)

\(\Leftrightarrow y=-45+\dfrac{1}{2}.10t^2\) \(\Leftrightarrow y=5t^2-45\)

Ta có khi vật chạm đất: y=0 \(\Leftrightarrow45=5t^2\)

Thời gian vật rơi là: \(t=\sqrt{\dfrac{45}{5}}=3\left(s\right)\)

Vận tốc lúc chạm đất là: v=gt=10.3=30(m/s)

b, Vị trí của vật rơi được sau 2s là:

\(\Leftrightarrow y=\left|5t^2-45\right|=\left|5.4-45\right|=25\left(m\right)\)

Quãng đường vật rơi được sau 2s là: 45-25=20(m)

c, Vị trí của vật rơi được trong 1s đầu là:

\(\Leftrightarrow y=\left|5t^2-45\right|=\left|5.1-45\right|=40\left(m\right)\)

Quãng đường vật rơi được trong 1s đầu là: 45-40=5(m)

Vậy quãng đường vật rơi được trong 2s cuối cùng là: 45-5=40 (m)

Bạn tham khảo nha, không hiểu chỗ nào cứ hỏi mình 

21 tháng 5 2019

Giải:

a; Gọi t là thời gian vật rơi.

Quãng đường vật rơi trong t giây:  h = 1 2 g t 2

Quãng đường vật rơi trong ( t – 2) giây:  h t − 2 = 1 2 g t − 2 2

Quãng đường vật rơi trong 2 giây cuối:  Δ h = h − h t − 2 = 1 2 g t 2 − 1 2 g ( t − 2 ) 2

Quãng đường vật rơi trong 5s đầu tiên:  h 5 = 1 2 g t 5 2 = 125 m

Theo bài ra ta có:  Δ h = h 5 ⇒ 1 2 g t 2 − 1 2 h ( t − 2 ) 2 = 125   t   =   7 , 25 s

Độ cao lúc thả vật: h = 1 2 g t 2 = 1 2 .10.7 , 25 2 = 252 , 81 m  

b; Vận tốc lúc vừa chạm đất: v = gt = 72,5m/s

8 tháng 3 2018

Giải:

a; Áp dụng công thức  h = 1 2 g . t 2 ⇒ t = 2. h g = 8 s

Ta có v =  gt = 10.8 = 80m/s

b; Trong 2s đầu tiên vật đi được quãng đường  h 1 = 1 2 .10.2 2 = 20 m

Quãng đường vật đi trong 6s đầu:  h 2 = 1 2 .10.6 2 = 180 m

Quãng đường đi trong 2s cuối cùng: S ’   =   S   –   S 1   =   320   –   180   =   160 m

2 tháng 10 2019

Đáp án D

Vận tốc lúc vừa chạm đất:

v = gt = 72,5m/s

8 tháng 8 2016

Hướng dẫn giải:

a) \(S=\frac{1}{2}gt^2\) 

\(\rightarrow t=\sqrt{\frac{2S}{g}}=2s\)

b) \(v=gt=20\) m/s

 

14 tháng 8 2018

Quãng đường vật rơi trong 5s đầu tiên là

S3=1/2.10.52 =125

Quãng đường vật rơi đc trong thời gian t là

S1=1/2.10.t (1)

Quảng đường vật rơi đc trong 2s cuối là

S2=1/2.10.(t-2)2

=> s1-s2=s3

-> t =7.25s thay t vào pt (2) ta đc

S=137.8125m

Còn vận tốc thì áp dụng ct tính ra thôi :))))))

25 tháng 12 2022

a)Độ cao thả vật \(h=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}.10.8^2=320\left(m\right)\)

b) Quãng đường đi được trong 2 giây cuối

S1 = S8s - S6s = \(\dfrac{1}{2}.10.8^2-\dfrac{1}{2}.10.6^2=140\left(m\right)\)

c) Quãng đường rơi trong giây thứ 6

\(S_2=S_{6s}-S_{5s}=\dfrac{1}{2}.10.6^2-\dfrac{1}{2}.10.5^2=55\left(m\right)\)

d) \(v_{5s}=gt=10.5=50\)(m/s)

\(v_{4s}=gt=10.4=40\) (m/s)

\(\Delta v=v_{5s}-v_{4s}=50-40=10\)(m/s)

16 tháng 8 2019

Giải: Gọi t là thời gian vật rơi cả quãng đường.

Quãng đường vật rơi trong t giây:  h = 1 2 g t 2

Quãng đường vật rơi trong ( t – 2 ) giây đầu tiên:  h t − 2 = 1 2 g ( t − 2 ) 2

Quãng đường vật rơi trong 2 giây cuối:

Δ h = h − h t − 2 ⇒ 60 = 1 2 g t 2 − 1 2 g ( t − 2 ) 2 ⇒ t = 4 s

Độ cao lúc thả vật:  h = 1 2 g t 2 = 1 2 .10.4 2 = 80 m

19 tháng 7 2017

Đáp án A

Gọi t là thời gian vật rơi

Quãng đường vật rơi trong t giây:

h = 1 2 g t 2

Quãng đường vật rơi trong ( t – 2) giây:

h t - 2 = 1 2 g ( t - 2 ) 2

Quãng đường vật rơi trong 2 giây cuối:

△ h = h - h t - 2 = 1 2 g t 2 - 1 2 g ( t - 2 ) 2

Quãng đường vật rơi trong 5s đầu tiên:

h 5 = 1 2 g t 5 2 = 125 m

Theo bài ra ta có:

△ h = h 5 ⇒ 1 2 g t 2 - 1 2 h ( t - 2 ) 2

= 125

Suy ra t=7,25s

Độ cao lúc thả vật:

h = 1 2 g t 2 = 1 2 . 10 . 7 , 25 2

= 252,81m