Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BÀI 1 : \(Cmr:\)\(x^2-2x+5>0\)\(\forall x\)
\(x^2-2x+5>0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x+1\right)+4>0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+4>0\)
Ta thấy : \(\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^2\ge0\\4>0\end{cases}\Leftrightarrow dpcm}\)
BÀI 2:
Gọi x ( quyển sách ) là số sách trong thư viện thứ nhất \(\left(x< 20000\right)\)
Vậy số sách trong thư viện thứ hai là : \(20000-x\)(quyển sách )
Do khi chuyển 2000 quyển sách từ thư viện thứ nhất sang thư viện thứ hai thì số sách trong hai thư viện bằng nhau nên ta có phương trình : \(x-2000=20000-x+2000\)
\(\Leftrightarrow2x=24000\)\(\Leftrightarrow x=12000\left(n\right)\)
Vậy số sách tring thư viện thứ nhất là : \(12000\) ( quyển sách )
suy ra số sách trong thư viện thứ hai là : \(20000-12000=8000\)( quyển sách )
BÀI 3:
Gọi \(2x\left(tạ\right)\) là số thóc trong kho thứ nhất \(\left(x>750\right)\)
Vậy số thóc trong kho thứ hai là : \(x\left(tạ\right)\)
Số thóc ở kho thứ nhất khi bớt 750 tạ là : \(\left(2x-750\right)\left(tạ\right)\)
Số thóc ở kho thứ hai khi thêm 350 tạ là : \(\left(x+350\right)\left(tạ\right)\)
Theo bài ra ta có phương trình : \(x+350=2x-750\)
\(\Leftrightarrow-x=-1100\)\(\Leftrightarrow x=1100\left(n\right)\)
số thóc ở kho thứ hai là ban đầu là : \(1100\)( tạ )
Vậy số thóc ở kho thứ nhất ban đầu là : \(2\cdot1100=2200\)(tạ)
BÀI 4 :
Gọi \(x\)là tử số của phân số đó \(\left(x>0\right)\)
Mẫu số phân số là : \(x+5\)
Phân số đó là : \(\frac{x}{x+5}\)
Khi tăng cả tử mẫu và mẫu 5 đơn vị thì phân số mới là : \(\frac{x+5}{x+10}\)
Theo bài ra ta có phương trình : \(\frac{x+5}{x+10}=\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow3\left(x+5\right)-2\left(x+10\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-5=0\)\(\Leftrightarrow x=5\left(n\right)\)
Vậy phân số ban đầu là : \(\frac{5}{5+5}=\frac{5}{10}=\frac{1}{2}\)
tk mk nka mk giải típ !!!
Gọi x là số cần tìm. Điều kiện x > 0
Vì phần nguyên là một số có một chữ số nên khi viết số 2 vào bên trái thì số đó tăng thêm 20 đơn vị.
Giá trị số mới là 20 + x.
Vì chuyển dấu phẩy sang trái một chữ số thì số đó giảm đi 10 lần nên khi chuyển dấu phẩy sang trái một chữ số đối với số 20 + x thì nó có giá trị là (20 + x)/10 .
Số mới bằng 9/10 số ban đầu nên ta có phương trình:
(20 + x)/10 = 9/10 x
⇔ 20 + x = 9x
⇔ 9x – x = 20
⇔ 8x = 20
⇔ x = 2,5 (thỏa)
Vậy số cần tìm là 2,5.
Tốp trồng cây là (40+8):2=24(cây)
Tốp làm vệ sinh là 24-8=16(cây)
Tốp trồng cây có:
\(\dfrac{\left(40+8\right)}{2}=24\left(họcsinh\right)\)
Vậy: Tốp trồng cây có 24 học sinh
Gọi x là số học sinh tốp trồng cây. Điểu kiện: x ∈ N*, 8 < x < 40
Số học sinh thuộc tốp làm vệ sinh là x - 8
Tổng số học sinh toàn lớp là 40 nên ta có phương trình:
x + (x – 8) = 40
⇔ x + x = 40 + 8
⇔ 2x = 48
⇔ x = 24 (thỏa)
Vậy số học sinh thuộc tốp trồng cây là 24 (học sinh).
Gọi x là số học sinh trong tốp trồng cây \(\left(x< 40;x>0\right)\)
Tốp trồng cây đông hơn tốp tưới hoa 8 học sinh nên số học sinh trong tốp tưới hoa là \(x-8\)
Theo đề bài ta có phương trình
\(x+x-8=40\)
\(\Leftrightarrow2x=48\)
\(\Leftrightarrow x=24\left(nhận\right)\)
Vậy tốp trồng cây có 24 học sinh