Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(\text{Trên tia A B , có A C < A B ( 3 c m < 5 c m ) nên C nằm giữa A và B}\)
\(\text{⇒AC+BC=AB}\)
\(\text{Hay: 3+BC=5}\)
\(\text{⇒BC=5−3}\)
\(\text{⇒BC=2}\)
\(\text{Vậy BC=2cm}\)
b)
\(\text{Vì BD và BClà 22 tia đối nhau }\)
\(⇒B \)\(\text{nằm giữa C và D}\)
\(⇒CD=BD+BC\)
Hay: \(CD=2+2=4\)
Mà: \(AB=5\)
\(CD<\)\(AB(4cm<5cm)\)
Vậy \(CD<\)\(AB\)
a. ta có : AC-AB=BC
Hay 4-3=BC
4-3=1(cm) vậy BC=1cm
b, ta có : AD+AB=BD
Hay 3+3=BD
3+3 = 6(cm) vậy BD=6cm
ta có : AD+AC=CD
hay 3+4=CD
3+4=7(cm) vậy CD=7cm
a) Chỉ ra điểm C nằm giữa hai điểm A và B. Từ đó tính được BC = 2 cm.
b) Chỉ ra điểm B nằm giữa hai điểm C và D. Từ đó tính được CD = 4 cm.
a)+)Tia BC và BD đối nhau.
\(C\in BC;D\in BD\)
=>Điểm B nằm giữa 2 điểm C và D
\(\Rightarrow BC+BD=CD\)
\(\Rightarrow4+2=CD\)
=>6cm=CD
Vậy CD=6cm
b)+)Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng CD
\(\Rightarrow CM=MD=\frac{CD}{2}=\frac{6cm}{2}=3cm\)
\(\Rightarrow CM=MD=3cm\)
+)Trên tia CD ta có:\(DB< DM\)(vì 2cm<3cm)
=>Điểm B nằm giữa 2 điểm M và D
\(\Rightarrow MB+BD=MD\)
\(\Rightarrow MB+2=3\)
\(\Rightarrow MB=3-2=1cm\)
Vậy MB=1cm
c)
d)+)Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AC có chứa điểm D chứa các tia AC;Ax;AB;Ay;AD và n tia chung gốc A phân biệt khác
Do đó số tia là:5+n(tia)
+)Lấy 1 tia hợp với n+4 tia phânchung gốc phân biệt được n+4 góc
+)Có n+5 tia nên có:(n+4).(n+5) góc
+)Nếu tính như trên thì mỗi góc được tính 2 lần.Do đó số góc thực tế là:
\(\frac{\left(n+4\right).\left(n+5\right)}{2}\)góc
Vậy sẽ tạo ra \(\frac{\left(n+4\right).\left(n+5\right)}{2}\)góc gốc Anếu có n+5 tia chung gốc A phân biệt
Phần c bn xem lại nha
Chúc bn học tốt
a. ta có :
\(AB+BC=AC\\ hay2+BC=7\\ \Rightarrow BC=7-2=5\left(cm\right)\)
b. ta có :
\(BD-AB=AD\\ hayBD-2=3\\ \Rightarrow BD=3+2=5\left(cm\right)\)
c. ta có :
\(DC-BD=BC\\ hayDC-5=5\\ \Rightarrow DC=5+5=10\left(cm\right)\)
ta thấy \(BD=BC=\dfrac{DC}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)
nên B là trung điểm DC
1. TRên tia Ax lấy điểm B và C nên B,C cùng phía so với A
=> BC=AC-AB=10-5=5 (cm)
M là trung điểm AB => MB=5:2 =2,5 (cm)
tương tự BN=2,5 (cm)
=> MN=2,5+2,5=5 (cm)
3. Để p là sô nguyên tố
TH1: n-2=1
=> n=2+1=3
Thử lại p=1.7=7 là số nguyên tố
TH2: n^2+n-5=1\(\Leftrightarrow n^2+3n-2n-6=0\Leftrightarrow n\left(n+3\right)-2\left(n+3\right)=0\Leftrightarrow\left(n-2\right)\left(n+3\right)=0\)
<=> n=2 hoặc n=-3 ( loại )
n=2 => p=0 loại
Vậy n=3
2. Tìm các số tự nhiên x sao cho x + 20 là bội của x + 2
x + 20 là bội của x + 2
=> x + 12 + 8 \(⋮\)x + 2
=> 18 \(⋮\)x + 2
=> x + 2 \(\in\) Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}
x + 2 = 1 => x = -1 (loại)
x + 2 = 2 => x = 0
x + 2 = 3 => x = 1
x + 2 = 6 => x = 4
x + 2 = 9 => x = 7
x + 2 = 18 => x = 16
Vậy x \(\in\) {0; 1; 4; 7; 16}