K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2021

N M R I

Ta vẽ điểm I giữa gương , sao cho I nằm giữa M và N

Vẽ tia pháp tuyến \(RI\perp I\),sao cho \(\widehat{NIR}=\widehat{MIR}\)

 

29 tháng 12 2021

ở trên đó nghe, mik vẽ hơi xâu nên mn thông cảm còn cái kia thì ngược là thành N' nghe                                                                                                           Chúc bạn học tốthihi

Cách vẽ :

- Trước tiên vẽ 2 điểm M và N cùng gương phẳng.

- Vẽ ảnh M' của điểm M trên gương.

- Nối M' với N.

- Vẽ chiều tia tới và tia phản xạ

Hình vẽ:

G M N M'

3 tháng 1 2018

Thíu giấu vuông góc với kí hiệu bằng nhau MHvsM'H

13 tháng 12 2016

m n N N'

13 tháng 12 2016

thiếu mũi tên ở điểm m và n

20 tháng 10 2021

bn oi , hình như bài này có hình vẽ đúng ko bn??

20 tháng 10 2021

20 tháng 10 2021

undefinedundefined

lắm vật lí thế

24 tháng 12 2020

thế có giúp nonhonhung

7 tháng 12 2017

- Sửa lại síu. ><

9 tháng 1 2021

a. 

b.

- Gương phẳng: Ảnh ảo, lớn bằng vật

* Khoảng cách từ 1 điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ điểm đó đến gương.

- Gương cầu lồi: Ảnh ảo, nhỏ hơn vật, cùng chiều với vật

+ Ứng dụng của gương cầu lồi: Kính chiếu hậu của xe ô tô, xe máy...

* Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

- Gương cầu lõm: Vật đặt sát gương cầu lõm cho ảnh ảo, lớn hơn vật, cùng chiều với vật 

+ Ứng dụng của gương cầu lõm: Gương trang điểm của các diễn viên, để nung nóng 1 vật...

Tác dụng của gương cầu lõm: Biến đổi 1 chùm tia tới song song thành 1 chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm và ngược lại, biến đổi 1 chùm tia tới phân kỳ thích hợp thành 1 chùm tia phản xạ song song.