Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4/ Gọi số HS là a (a thuộc N, 300 < a < 400)
Theo bài, xếp thành 12, 15, 18 hàng đều dư ra 9 HS hay a : 12, 15, 18 dư 9 => (a - 9) chia hết cho 12, 15, 18 => a - 9 là BC(12,15,18)
12 = 2 mũ 2 x 3 ; 15 = 3 x 5 ; 18 = 2 x 3 mũ 2
Thừa số nguyên tố chung và riêng: 2, 3, 5
BCNN(12,15,18) = 2 mũ 2 x 3 mũ 2 x 5 = 180
=> BC(12,15,18) = B(180) = { 0, 180, 360, 540, 720, ... }
=> a - 9 thuộc { 0, 180, 360, 540, 720, ... }
Mà 300 < a < 400 => a - 9 = 360
a = 360 + 9
a = 369
Câu 4:
Gọi số HS là a (a thuộc N, 300 < a < 400)
Theo bài, xếp thành 12, 15, 18 hàng đều dư ra 9 HS
hay a : 12, 15, 18 dư 9 => (a - 9) chia hết cho 12, 15, 18 => a - 9 là BC(12,15,18)
12 = 2 mũ 2 x 3 ; 15 = 3 x 5 ; 18 = 2 x 3 mũ 2
Thừa số nguyên tố chung và riêng: 2, 3, 5
BCNN(12,15,18) = 2 mũ 2 x 3 mũ 2 x 5 = 180
=> BC(12,15,18) = B(180) = { 0, 180, 360, 540, 720, ... }
=> a - 9 thuộc { 0, 180, 360, 540, 720, ... }
Mà 300 < a < 400 => a - 9 = 360
a = 360 + 9
a = 369
7n + 10 5n + 7
<=> 5(7n + 10) <=> 7(5n + 7)
<=> 35n + 50 <=> 35n + 49
Ta thấy 35n + 50 và 35n là hai số liền nhau
Mà hai số liền nhau luôn có ƯCLN là 1 => 7n + 10 và 5n + 7 nguyên tố cùng nhau
Bài 1:
Giả sử số đó là: a
a chia 11 dư 2 => a - 2 chia hết cho 11 => a - 2 + 33 chia hết cho 11 => a + 31 chia hết cho 11
a chia 12 dư 5 => a - 5 chia hết cho 12 => a - 5 + 36 chia hết cho 12 => a + 31 chia hết cho 12
mà (11;12) = 1
suy ra: a + 31 chia hết cho 132
hay a chia 132 dư 101
Bài 1:
Giả sử số đó là: a
a chia 11 dư 2 => a - 2 chia hết cho 11 => a - 2 + 33 chia hết cho 11 => a + 31 chia hết cho 11
a chia 12 dư 5 => a - 5 chia hết cho 12 => a - 5 + 36 chia hết cho 12 => a + 31 chia hết cho 12
mà (11;12) = 1
suy ra: a + 31 chia hết cho 132
hay a chia 132 dư 101
Bài 1: Tìm x (lần sau ghi rõ đề bài này nha bạn)
| x - 3 | = 6
Xảy ra hai trường hợp:
TH1: x là số nguyên dương
Ta có: x - 3 = 6
x = 6 + 3
x= 9
TH2: x là số nguyên âm
Ta có: | x - 3 | = (-6)
x = (-6) + 3
x = (-3)
Bài 2
a) ƯCLN ( 30 ; 60 ; 72) =
36 = 22 x 32
60 = 22 x 3 x 5
72 = 23 x 32
ƯCLN ( 30 ; 60 ; 72) = 22 x 3 = 12
Vì 12 là ƯCLN của 30 ; 60 ; 72 nên Ư(12) là các ước chung của 36 ; 60 ; 72 .
Ư(12) = ( 12; 24 ; 36 ; 48 ; ... )
Ta thấy trong dãy số trên chỉ có 12 là ƯC của các số (36;60;72) nên các ước chung của 36,60,72 là 12
b) Gọi số học sinh trường đó là a
Ta có:
\(a⋮\left(12;15;18\right)\Rightarrow a\in BC\left(12;15;18\right)\)và \(150< a< 200\) Mà:
BCNN ( 12 ; 15 ; 18) =
12 = 22 x 3
15 = 3 x 5
18 = 2 x 32
BCNN ( 12 ; 15 ; 18) = 22 x 32 x 5 = 180
Ta có: B(180) là BC (12;15;18). Nên:
B(180) = { 180 ; 360 ; 540 ; 720 ; ... }
Vì 150 < a < 200 . Suy ra a = 180
Đs: 180 học sinh