Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Bột CuO tan hết và tạo thành dung dịch màu xanh
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
Dung dịch màu xanh là do muối CuSO4 màu xanh
b) Xuất hiện kết tủa màu trắng, kết tủa tan dần nếu sục khí đến dư
\(Ba\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow BaSO_3+H_2O\)
Kết tủa trắng là BaSO3
Nếu SO2 dư
\(SO_2+BaSO_3+H_2O\rightarrow Ba\left(HSO_3\right)_2\)
Phản ứng này làm kết tủa tan
c) Chất rắn chuyển từ màu đen sang màu gạch
\(CuO+CO\rightarrow Cu+CO_2\)
Màu gạch là màu của Cu tạo ra
a) Lúc đầu: C12H22O11 + H2SO4 → 12C(đen) + H2SO4.11H2O
Sau đó: C12H22O11 + 24H2SO4 → 12CO2↑ + 24SO2↑ + 35H2O
Khi nhỏ axit H2SO4 đặc vào saccarozo, ta thấy đường nhanh chóng hóa đen, sau đó khối rắn tăng thể tích rất nhanh và thoát khí mùi hắc (SO2). Quan sát phương trình ta thấy chỉ 1 mol đường nhưng tạo ra những (12 + 24 = 35) mol khí, vì vậy thể tích khối rắn tăng lên nhanh.
b) 3H2SO4 + 2Fe(OH)3 ⟶ Fe2(SO4)3 + 6H2O
Hiện tượng : Chất rắn màu nâu đỏ Sắt III hidroxit (Fe(OH)3) tan dần trong dung dịch H2SO4, tạo ra dung dịch màu vàng nâu
c) CuO + 2HCl ⟶ 2H2O + CuCl2
Hiện tượng : Chất rắn màu đen đồng II oxit (CuO) tan dần trong dd, tạo thành dd màu xanh lam là CuCl2.
d)Cu + 2H2SO4 ⟶ 2H2O + SO2 + CuSO4
Hiện tượng: Chất rắn màu đỏ Đồng (Cu) tan dần trong dung dịch và sủi bọt khí do khí mùi hắc Lưu huỳnh dioxit (SO2) sinh ra.
O2 + C → t ∘ dư 2CO
Khí X là CO
Khi cho CO qua Al2O3 và Fe2O3 chỉ có Fe2O3 bị CO khử
Fe2O3 + 3CO → t ∘ 2Fe + 3CO2↑
Khí Y là CO2
Hỗn hợp rắn Z: Fe, Al2O3, có thể có Fe2O3 dư
Khí Y + Ca(OH)2 dư chỉ tạo ra muối trung hòa
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓trắng + H2O
Cho hỗn hợp Z vào H2SO4 loãng dư, không thấy có khí thoát ra => trong Z chắc chắn có Fe2O3 dư
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
Nhỏ dung dịch HCl vào hỗn hợp bột Fe và Cu
có khí thoát ra , chất ko tan màu đỏ gạch
Fe+2HCl->FeCl2+H2
hỏ dung dịch H2SO4 loãng vào baking soda (NaHCO3)
có khí không màu thoát ra
H2SO4+NaHCO3->Na2SO4+H2O+CO2
Nhỏ dung dịch HCl vào bột đá vôi rồi dẫn khí thu được vào nước vôi trong dư
CaCO3+HCl->CaCl2+H2O+cO2
=> CaCO3 tan ,có khí thoát ra
CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O
=> ta thấy xuất hiện kết tủa trắng
Thả giấy quì tím vào ống nghiệm chứa dung dịch HNO3 rồi sau đó nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào.
NaOH+HNO3->NaNO3+H2O
-> quỳ tím nhúm vào chuyển đỏ sau đó đổ NaOH vào thì quỳ tím dần mất màu và chuyển sang màu xanh do NaOH dư
1)
Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2
Fe tan dần trong HCl
Có rắn màu đỏ, xuất hiện bọt khí
2)
2NaHCO3 + H2SO4 ----> Na2SO4 + 2CO2 + H2O
Xuất hiện bọt khí ( khí không màu, mùi)
3)
CaCO3 + 2HCl ----> CaCl2 + CO2 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 ----> CaCO3 + H2O
Khi cho HCl vào bột đá vôi thì tạo dung dịch, có bọt khí ( không màu, mùi)
Dẫn khí thu được vào nước vôi trong dư xuất hiện kết tủa trắng
4)
NaOH + HNO3 ----> NaNO3 + H2O
Ban đầu cho quỳ tím vào HNO3 thấy chuyển đỏ ( còn gọi là hồng )
Sau khi nhỏ NaOH từ từ đến dư thì quỳ tím chuyển từ đỏ sang xanh
1) Chất rắn màu đen tan dần, tạo thành dung dịch màu xanh
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
2) Một phần đinh sắt tan vào dd, màu xanh của dd ban đầu nhạt dần, xuất hiện chất rắn màu đỏ
\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
3) Một phần dây đồng tan vào dd, dd dần chuyển màu xanh, xuất hiện chất rắn màu xám
\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
a) Chất rắn CuO màu đen tan dần và sẽ hết nếu HCl dư, dd từ không màu đổi màu thành xanh
b)Qùy tím hóa đỏ
c)Chất rắn Cu(OH)2 màu xanh tan dần và sẽ hết nếu H2SO4 dư, dd từ không màu đổi màu thành xanh
d)Chất rắn Al màu trắng tan dần và sẽ hết nếu H2SO4 dư, đồng thời có khì H2 bay lên, dd không đổi màu
e)Chất rắn CU(OH)2 màu xanh chuyển màu thành đen, đồng thời có hơi nước bay lên
a) Bột Al2O3 tan trong dung dịch HCl
\(Al_2O_3 + 6HCl ⟶ 2AlCl_3 + 3H_2O\)
b) Lá sắt (Fe) tan dần trong dung dịch và sinh ra khí Hidro (H2) làm sủi bọt khí.
\(Fe + H_2SO_4 ⟶ FeSO_4+H_2 \)
c) Chất rắn màu trắng Diphotpho pentaoxit (P2O5) tan dần. Dung dịch axit H3PO4 làm đổi màu giấy quỳ tím thành đỏ.
\(3H_2O + P_2O_5 ⟶ 2H_3PO_4\)
d) Xuất hiện kết tủa trắng Canxi cacbonat (CaCO3) trong dung dịch.
\(Ca(OH)_2 + CO_2 ⟶ CaCO_3 + H_2O\)
Câu 1
mCaCO3 = 90*15/100 = 13,5 tấn
PT: CaCO3 ➙ CaO + CO2
100g 56g
13,5tấn 7,56tấn
mCaO = 7,56*85/100 = 6,426 tấn