Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn chỉ gửi 1 bài thôi chứ nhiều quá làm mỏi tay lắm
Làm bài 1 trước
\(4\cdot(-5)^2+2\cdot(-5)-20\)
\(=4\cdot25+2\cdot(-5)-20\)
\(=100+(-10)-20=100-30=70\)
\(35\cdot(14-10)-14\cdot(35-10)\)
\(=35\cdot14-35\cdot10-14\cdot35-14\cdot10\)
\(=35\cdot14-14\cdot35-35\cdot10-14\cdot10\)
\(=35\cdot10-14\cdot10=(35-14)\cdot10=210\)
\(3\cdot(-5)^2+2\cdot(-5)-20\)
Tương tự như ở câu trên
\(34\cdot(15-10)-15\cdot(34-10)\)
Tương tự như câu thứ 2
Câu cuối tự làm
Bài 1 :
Gọi m là số thứ 151 của dãy ( số cuối cùng )
Ta có : \(m=1+3.\left(151+1\right)=457\)
Ta được :
\(1-4+7-10+13-...+457\)
\(=\)\(\left(1-4\right)+\left(7-10\right)+...+\left(451-454\right)+457\)
\(=\)\(\left(-3\right)+\left(-3\right)+...+\left(-3\right)+457\)
\(=\)\(\left(-3\right).76+457\)
\(=\)\(-228+457\)
\(=\)\(229\)
Bài 2 :
a) Ta có :
\(6\)là bội của \(n+1\)\(\Rightarrow\)\(\left(n+1\right)\inƯ\left(6\right)\)
Mà \(Ư\left(6\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
Suy ra : ( ở đây mình lập bảng )
\(n+1\) | \(1\) | \(-1\) | \(2\) | \(-2\) | \(3\) | \(-3\) | \(6\) | \(-6\) |
\(n\) | \(0\) | \(-2\) | \(1\) | \(-3\) | \(2\) | \(-4\) | \(5\) | \(-7\) |
Vậy \(n\in\left\{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7\right\}\)
b) Ta có :
\(2x-5=2x+2-7=2\left(x+1\right)-7\)chia hết cho \(x+1\)\(\Rightarrow\)\(\left(-7\right)\)chia hết cho \(x+1\)\(\Rightarrow\)\(\left(x+1\right)\inƯ\left(-7\right)\)
Mà \(Ư\left(-7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
Suy ra : ( mình cũng lập bảng luôn )
\(x+1\) | \(1\) | \(-1\) | \(7\) | \(-7\) |
\(x\) | \(0\) | \(-2\) | \(6\) | \(-8\) |
Vậy \(x\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)
Chúc bạn học tốt
Số thứ 151 là :
( 151 + 1 ) . 3 + 1 = 457
Ta có : 1 - 4 + 7 - 10 + . . . + 451 - 454 + 457
=> ( 1 - 4 ) + ( 7 - 10 ) + . . . + ( 451 - 454 ) + 457
=> ( - 3 ) + ( - 3 ) + . . . + ( - 3 ) + 457
=> [ ( - 3 ) . 76 ] + 457
=> ( - 228 ) + 457
=> 229
Mk thấy bài 1 và 2 dễ nên bạn tự làm nha
3
+)Ta có n-2 \(⋮\)n-2
=>2.(n-2)\(⋮\)n-2
=>2n-4\(⋮\)n-2(1)
+)Theo bài ta có:2n+1\(⋮\)n-2(2)
+)Từ (1) và (2)
=>(2n+1)-(2n-4)\(⋮\)n-2
=>2n+1-2n+4\(⋮\)n-2
=>5\(⋮\)n-2
=>n-2\(\in\)Ư(5)={\(\pm\)1;\(\pm\)5}
+)Ta có bảng:
n-2 | -1 | 1 | -5 | 5 |
n | 1\(\in\)Z | 3\(\in\)Z | -3\(\in\)Z | 7\(\in\)Z |
Vậy n\(\in\){1;3;-3;7}
Chúc bn học tốt
a. 5.(–8).( –2).(–3) b. 4.(–5)2 + 2.(–5) – 20
=(-5).8.(-2).(-3) ={(-5).2} {4+1}-20
=(-5)(-2)(-3).8 =(-10).5-20=-50-20=-70
=10.(-24)=-240
4n - 5 chia hết cho n - 3
=> 4n - 12 + 7 chia hết cho n - 3
=> 4.(n - 3) + 7 chia hết cho n - 3
Mà 4.(n - 3) chia hết cho n - 3
=> 7 chia hết cho n - 3
=> n - 3 thuộc Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
=> n thuộc {-4; 2; 4; 10}.
Ta có: 4n-5 chia hết cho n-3
=>(4n-12)+12-5 chia hết cho n-3
=>4(n-3)+7 chia hết cho n-3
Mà 4(n-3) chia hết cho n-3
=>7 chia hết cho n-3
=>n-3 thuộc Ư(7)={1;7;-1;-7}
=> n thuộc {4;10;2;-4}
tick nha
a, \(\frac{n+5}{n-2}\)=\(\frac{n-2}{n-2}\)+\(\frac{7}{n-2}\)=1+\(\frac{7}{n-2}\)=>7 chia hết cho n-2 => n-2 thuộc ước của 7 = (-1;-7;1;7) . Ta có :
n-2=-7=> n=-5 ; n-2=-1=>n=1;n-2=1=>n=3;n-2=7=>n=9.
vậy n=-5;-1;3;9 thì n+5 chia hết cho n-2
c, \(\frac{n^2+3}{n-1}\)=\(\frac{n^2-1}{n-1}\)+\(\frac{4}{n-1}\)=>4 chia hết cho n-1 .
Đến đây giải tương tự phần a , chúc bạn hóc tốt.
1. 2X-(-8)=-4-(55:53)
<=> 2X+8=-4-52
<=>2X+8=-29
<=>2X=-37
=> x=-18,5
2.
2012.2013-1/20122011
=2012.2013/20122011-1/20122011
=2013/20122010-1/20122011
khó wá