Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trọng lượng riêng của nước: d = 10000 N/m3.
Áp suất tác dụng lên đáy thùng là:
p = d.h1 = 10000.1,2 = 12000 N/m2.
Áp suất tác dụng lên điểm cách đáy thùng 0,4 m là:
p = d.h2 = 10000.(1,2 - 0,4) = 8000 N/m2
Áp suất của nước lên đáy thùng là:
\(p=d.h=10,000.1,2=12,000\left(Pa\right)\)
Áp suất lên điểm cách đáy thùng
\(p=d.h=10,000.\left(1,2-0,4\right)=8000\left(Pa\right)\)
tóm tắt
h=1,4m
h1=h-0,6m
h2=h1-0,2m
h3=0,4m
d=10000N/m3
-----------------------
p1=?(N/m2)
p2=?(N/m2)
p3=?(N/m2)
giải
áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là
\(p_1=d\cdot h_1=d\cdot\left(h-0,6\right)=10000\cdot\left(1,4-0,6\right)=8000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
áp suất của nước tác dụng lên 1 điểm cashc đáy 0,2m là
\(p_2=d\cdot h_2=d\cdot\left(h_1-0,2\right)=10000\cdot\left(1,4-0,6-0,2\right)=6000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
áp suất của nước tác dụng lên 1 điểm cách mặt thoáng 0,4m là
\(p_3=d\cdot h_3=10000\cdot0,4=4000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
(tự đáp số nha)
Tóm tắt:
\(d=10000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)
\(h=90cm=0,9m\)
\(h'=\left(90-30\right)=60cm=0,6m\)
\(p=?Pa\)
\(p'=?Pa\)
GIẢI:
Áp suất tác dụng lên đáy thùng là:
\(p=dh=10000\cdot0,9=9000\left(Pa\right)\)
Áp suất tác dụng lên cách đáy thùng:
\(p'=dh'=10000\cdot0,6=6000\left(Pa\right)\)
10000 N/m3 là TLR của nước nhé.
Áp suất lên đáy thùng là :
\(P_đ=d.h_{thùng}=10000\times0.9=9000\left(Pa\right)\)
Áp suất lên điểm cách đ 30 cm là:
\(P_h=10000\times0.6=6000\left(Pa\right)\)
Kết luận...
Áp suất của người đó là
\(p=d.h=10000.\left(1,2-0,4\right)=8000\left(Pa\right)\)
Áp suất của nước ở đáy thùng là: P1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000 N/m2
Áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng là 0,4 m là: P2 = d.h2 = 10000.(1,2 – 0,4) = 8000 N/m2
BT8:
Áp suất của nước ở đáy thùng là: P1 = d.h1 = 10000.1,5 = 15000 N/m2
Áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng là 0,6 m là: P2 = d.h2 = 10000.(1,5 – 0,6) = 9000 N/m2.
BT9: 15dm = 1.5m.
Áp suất của nước ở đáy thùng là: P1 = d.h1 = 10000.2 = 20000 N/m2
Áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng là 1,5 m là: P2 = d.h2 = 10000.(2 – 1,5) = 5000 N/m2.
8 . Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng :
\(p=dh=10000.1,5=15000\left(Pa\right)\)
Áp suất nước tác dụng lên điểm cách đáy 0,6 m là :
\(p'=dh'=10000.\left(1,5-0,6\right)=9000\left(Pa\right)\)
9 . Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng :
\(p=dh=10000.2=20000\left(Pa\right)\)
Áp suất nước tác dụng lên điểm cách đáy 15 dm là :
\(p'=dh'=10000.\left(2-1,5\right)=5000\left(Pa\right)\)
Giải:
Áp suất của nước ở đáy thùng là:
P1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000 N/m2
Áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng là 0,4 m là:
P2 =d.h2 = 10000.(1,2 – 0,4) = 8000 N/m2.
Giải.
Áp suất của nước ở đáy thùng là:
P1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000 N/m2
Áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng là 0,4 m là:
P2 =d.h2 = 10000.(1,2 – 0,4) = 8000 N/m2.
gọi chiều cao của thùng là h
chiều cao tính từ điểm cách đáy 0,5m lên đến mặt thoáng là h'
Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là:
p=dn . h = 10000 . 1,2 = 12000(N)
Áp suất của nước tác dụng lên điểm cách đáy 0,5m là
p'=dn . h' = dn . (h - 0,5) =10000 . (1,2 - 0,5) = 7000(N)
Tóm tắt
\(p=10000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\\ h_1=1,5\left(m\right)\\ h_2=\left(1,5-0,5\right)=1,1\left(m\right)\\p=?\)
Giải:
\(p=d.h_1=10,000.1,5=1500\left(Pa\right)\)
\(=d.h_2=10,000.1,1=1100\left(Pa\right)\)
Cả 2 đáp án đều thiếu, làm bài bạn ghi thêm 1 số 0 vào mỗi đáp án nhá