Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Việc mở rộng buôn bán với nước ngoài có lợi ích rất lớn đối với đất nước :
+Khiến cho mối quan hệ giữa nước ta và nước ngoài trở nên khăng khít hơn .
+Đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước
+Khiến cho các sản phẩm của chúng ta được nhiều người biết đến và tiêu thụ nhiều hơn
* Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh :
- Từ cuối TK XII nhà Lý ngày càng suy yếu
+ Về chính trị : Vua quan chỉ lo ăn chơi, không chăm lo tới đời sống nhân dân, hầu hết quan lại lao vào ăn chơi sa đoạ
+ Về kinh tế : Thiên tai mất mùa, đói kém nhiều năm
+ Về xã hội : Dân nghèo cực khổ, khốn khổ nổi dậy đấu tranh; các thế lực phong kiến địa phương đánh giết lẫn nhau
- Nhà Lý phải dựa vào họ Trần
=> Năm 1226, nhà Trần thành lập
* Nhận xét : Nhà Trần lên thay nhà Lý quả là 1 quyết định đúng đắn vì nước ta bấy giờ lâm vào tình trạng khủng hoảng, không có người đứng đầu, nắm mọi quyền hành -> Cần có một vị vua đứng ra để giải quyết tình trạng này
1. Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa :
— Khuyến khích nông dân tích cực sản xuất, thúc đẩy nông nghiệp phát triển.
— Thể hiện quan hệ gần gũi, hoà đồng giữa vua và dân.
2.
* Nhận xét : Hàng tơ lụa của Đại Việt rất phát triển.
- Vì muốn nâng cao giá trị hàng tơ lụa trong nước, thể hiện ý thức tự chủ dân tộc.
3.
- Thủ công nghiệp :
+ Thủ công nghiệp nhân dân (dân gian) tiếp tục phát triển, với nhiều ngành nghề, sản phẩm phong phú, tinh xảo.
+ Nghề dệt, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa rất phát triển. Các nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc ; làm giấy, đúc đổng, rèn sắt... đều được mở rộng. Nhiều công trình nổi tiếng do thợ thủ công dựng nên như chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên (Hà Nội), vạc Phổ Minh (Nam Định)...
4. Việc buôn bán trao đổi trong và ngoài nước đều phát triển, đặc biệt là ở Thăng Long và Vân Đồn. Thăng Long trở thành trung tâm kinh tế của cả nước.
1. - Qua việc làm trên của vua Lý em nhận xét về hàng tơ lụa của Đại Việt thời đó: Hàng tơ lụa của Đại Việt rất phát triển.
- Nhà Lý lại không dùng gấm vóc của nhà Tống: Vì muốn nâng cao giá trị hàng tơ lụa trong nước, thể hiện ý thức tự chủ dân tộc.
2.
- Thủ công nghiệp :
+ Thủ công nghiệp nhân dân (dân gian) tiếp tục phát triển, với nhiều ngành nghề, sản phẩm phong phú, tinh xảo.
+ Nghề dệt, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa rất phát triển. Các nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc ; làm giấy, đúc đổng, rèn sắt... đều được mở rộng. Nhiều công trình nổi tiếng do thợ thủ công dựng nên như chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên (Hà Nội), vạc Phổ Minh (Nam Định)...
3.
Việc buôn bán trao đổi trong và ngoài nước đều phát triển, đặc biệt là ở Thăng Long và Vân Đồn. Thăng Long trở thành trung tâm kinh tế của cả nước.
2. Hồ Quý Ly là cướp ngôi vua , nhưng lúc đó thì triều Trần cũng suy yếu mà. Ngoài ra, khi lên làm vua, Hô Quý Ly cũng dã có rất nhiều cải cách tiến bộ cho đất nước đấy như ban hành tiền giấy và đua ra qui định chung về tiền......