Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Nhịp là gì?
Nhịp là khoảng thời gian chia đều nhau trong ô nhịp. Có 2 loại nhịp: Nhịp đơn và nhịp kép
2.Nhịp 2/4:
– Có 2 phách, phách đầu mạnh, phách sau nhẹ
– Trường độ mỗi phách cơ bản ứng với một nốt đen.
– Thường dùng trong các bài hát thiếu nhi hoặc hành khúc vì tiết tấu hợp với tự nhiên của con người.
Câu 1:
Những tình huống nguy hiểm từ con người là những tình huống được gây ra bởi con người, rất nguy hiểm và có thể ảnh hưởng tới tính mạng của nạn nhân
Một số tình huống nguy hiểm từ con người có thể kể đến như:
+Trộm cắp
+Bắt nạt
+Giết người
+Xâm hại người khác
...
Câu 2:
Những tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là những tình huống được tạo bởi thiên nhiên và có khả năng gây thương tích, thiệt mạng con người
Một số tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên có thể kể đến như:
+Lũ lụt
+Lốc xoáy, bão
+Sấm sét
+Sạt lở đất
+Động đất
...
Câu 3: Một sô cách ứng phó với những tình huống nguy hiểm từ con người có thể kể đến như:
+Học và trang bị cho mình những kỹ năng thoát khỏi các tình huống nguy hiểm đó
+Hét lớn, hô hoán mọi người khi ở chỗ đông cùng kẻ bắt cóc
+Cố gắng tìm mọi cơ hội để chạy thoát thân
...
Câu 4:
Tình huống 1:
+Cướp, giật: giải pháp là hô hoán mọi người tên trộm đó để những người xung quanh giúp đỡ bắt kẻ đó
+Không cố gắng giật lại bởi vì nó có thể gây thương tích cho mình hoặc kẻ đó mang trong mình vũ khí
+Trình báo công an, gọi công an để điều tra và tìm ra kẻ đó
...
Tình huống 2: Bắt cóc:
+Luôn bình tĩnh không được hoảng loạn
+Cố gắng tìm mọi cách để thoát ra khỏi đó
+Nếu như có điện thoại hãy lập tức gọi cho công an
Câu 4: Tình huống đầu tiên là lũ lụt: Em cần đến nơi cao nhất như nóc nhà và các bơi khác đủ cao và không bị nước dâng đến.
Mưa to kèm theo sấm sét: Em cần đến những tòa nhà có cột điện thu lôi. Tuyệt đối không được đến những nơi dễ gây tổn thương cho bản thân như núp dưới cây hay cột điện
Câu 5:
Một số biểu hiện thể hiện lối sống tiết kiệm có thể kể đến như:
+Tắt đèn khi không sử dụng, ra khỏi phòng để tiết kiệm điện
+Hạn chế sử dụng quá nhiều nước để tiết kiệm nước
+Tiết kiệm tiền lì xì để đi học đại học từ đó có thể tiết kiệm tiền cho bố mẹ
+giữ gìn sách vở và hạn chế mua nhiều vở tiết kiệm tiền và giấy
...
Trái với tiết kiệm là phung phí, lãng phí, ví dụ như:
+Mua những đồ không cần thiết
+Đua đòi mua các đồ mới và bỏ các đồ cũ đi
...
Câu 6: Em cần phải tiết kiệm bởi vì nó sẽ giúp cho bố mẹ của em dành số tiền đó vào những công việc cần thiết hơn hay tiết kiệm điện, nước để bảo vệ môi trường.
Học sinh cần phải rèn luyện bằng rất nhiều cách như:
+Không phung phí nước, điện khi không sử dụng
+Tuyên truyền mọi người tiết kiệm
...
Câu 7:
Nếu là V em sẽ từ chối khéo và chuyển sang tổ chức ở những nơi tiêu tốn ít tiền hơn để tiết kiệm tiền cho bố và cũng như giúp bố V đỡ phiền lòng
Bạn tham khảo một số ý :
1) + Tình huống nguy hiểm là những tình huống có thể gây ra những tổn hại về thể chất, tinh thần cho con người và xã hội.
Ví dụ :
+ Hét to, kêu cứu, tìm sự hỗ trợ của người lớn.
+ Đánh lạc hướng đối phương.
+ Gọi điện thoại cho người thân và các cơ quan hỗ trợ khẩn cấp (111; 112; 113; 114; 115;..)
+ Lựa chọn và thực hiện phương án thoát khỏi tình huống nguy hiểm:
+ Bình tĩnh để có cách xử lý phù hợp trong từng tình huống nguy hiểm.
2) - Tình huống nguy hiểm từ tự nhiên là:
+ Tình huống do các hiện tượng tự nhiên gây ra không có sự tác động của con người gây nguy hiểm đến tài sản.
+ Các hiện tượng tự nhiên làm tổn hại đến tính mạng, tài sản của con người và xã hội.
+ Tình huống nguy hiểm xuất hiện bất ngờ do các hiện tượng tự nhiên gây nên.
- Tình huống nguy hiểm từ con người là tình huống gây ra những hành vi của con người như trộm cắp, cướp giật, bắt nạt, xâm hại người khác,… làm tổn hại đến tính mạng, của cải vật chất, tinh thần của cá nhân và xã hội
3)
+ Ứng phó khi bị bắt cóc: em sẽ lựa chọn cách để thoát khỏi nguy hiểm: Nói thật to và rõ: “Dừng lại ngay đi” hoặc “Cứu tôi với” để người xung quanh phát hiện ra tới giúp… Vì có như vậy thì mọi người xung quanh mới biết mình đang gặp nguy hiểm và đến giúp đỡ mình.
4) Tình huống đầu tiên là lũ lụt: Em cần đến nơi cao nhất như nóc nhà và các bơi khác đủ cao và không bị nước dâng đến.
Mưa to kèm theo sấm sét: Em cần đến những tòa nhà có cột điện thu lôi. Tuyệt đối không được đến những nơi dễ gây tổn thương cho bản thân như núp dưới cây hay cột điện
Câu 5:
Một số biểu hiện thể hiện lối sống tiết kiệm có thể kể đến như:
+Tắt đèn khi không sử dụng, ra khỏi phòng để tiết kiệm điện
+Hạn chế sử dụng quá nhiều nước để tiết kiệm nước
+Tiết kiệm tiền lì xì để đi học đại học từ đó có thể tiết kiệm tiền cho bố mẹ
+giữ gìn sách vở và hạn chế mua nhiều vở tiết kiệm tiền và giấy
...
Trái với tiết kiệm là phung phí, lãng phí, ví dụ như:
+Mua những đồ không cần thiết
+Đua đòi mua các đồ mới và bỏ các đồ cũ đi
...
Câu 6: Em cần phải tiết kiệm bởi vì nó sẽ giúp cho bố mẹ của em dành số tiền đó vào những công việc cần thiết hơn hay tiết kiệm điện, nước để bảo vệ môi trường.
Học sinh cần phải rèn luyện bằng rất nhiều cách như:
+Không phung phí nước, điện khi không sử dụng
+Tuyên truyền mọi người tiết kiệm
...
Câu 7:
Nếu là V em sẽ từ chối khéo và chuyển sang tổ chức ở những nơi tiêu tốn ít tiền hơn để tiết kiệm tiền cho bố và cũng như giúp bố V đỡ phiền lòng
nội dung 1: bài hát mái trường mến yêu của tác giả Lê Quốc Thắng
Nội dung 2: nhạc sĩ Bùi Đình Thảo (1931-1997)
Quê huyện Duy Tiên tỉnh Hà nam
Sáng tác của ông: Em đi giữa biển vàng
bài này ns về mái trường thân yêu, và thầy đã ko quản công bao nhiêu mật nhọc để dạy chúng ta,...
mk chỉ nhớ zậy thôi, mk nghe cô ns nhưng chỉ nhớ zậy thôi
Câu 6
+Tự tiện vào nhà người khác mà không được sự đồng ý của chủ nhà
+ Tự tiện đuổi trái pháp luật người khác ra khỏi chỗ ở của họ
Câu 7 :
Không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện tín của người khác, không được nghe trộm điện thoại. thư tín, điện thoại, điện tín, của công dân.
Tuấn: không lịch sự, tế nhị; cư xử vô văn hóa; không có ý thức nơi công cộng.
Quang: lịch sự, tế nhị; cư xử có văn hóa; có ý thức nơi công cộng.
1.Phách
Người ta lấy nốt đen làm chuẩn. Như đã học ở bài 3 ta có giá trị trường độ của các nốt như sau :
Trường độ các nốt sẽ tạo thành các phách. Mỗi ô nhịp gồm 2, 3, hoặc 4 phách... (tùy loại nhịp) và có thể có 1 hoặc 2 phách mạnh và nhẹ. Phách mạnh thứ nhất luôn đứng đầu mỗi ô nhịp. Ví dụ như nhịp 4/4 dưới đây.
2/. Các loại nhịp.
Phân số xuất hiện ở đầu bản nhạc gọi là chỉ số nhịp.
Tử số: xác định số phách có trong mỗi ô nhịp.
- Mẫu số: dùng để xác định trường độ thời gian của mỗi phách bằng một phần bao nhiêu của nốt tròn (từ đó tạo nên tiết tấu nhanh hay chậm cho bản nhạc), thông thường sẽ là 2, 4, hoặc 8.
Vì : 1 nốt tròn = 2 nốt trắng = 4 nốt đen = 8 nốt đơn
Nên : - Nếu mẫu số là 2, thì giá trị mỗi phách sẽ bằng 1/2 nốt tròn (tức bằng nốt trắng)
- Nếu mẫu số là 4, thì giá trị mỗi phách sẽ bằng 1/4 nốt tròn (tức bằng nốt đen)
- Nếu mẫu số là 8, thì giá trị mỗi phách sẽ bằng 1/8 nốt tròn (tức bằng móc đơn)
Tóm lại : - Nếu chỉ số nhịp là 2/4 (đọc là nhịp hai bốn) thì mỗi nhịp có 2 phách, và mỗi phách có giá trị bằng 1 nốt đen (1/4 nốt tròn) như đoạn nhạc ở đầu bài viết.
- Nếu là nhịp 6/8 thì mỗi nhịp có 6 phách, và giá trị mỗi phách là 1 móc đơn (1/8 nốt tròn).
*** Để dễ hiểu hơn, bạn hãy xem 5 đoạn nhạc dưới đây tượng trưng cho 5 nhịp thông dụng. Dãy số dưới đoạn nhạc là số phách có trong mỗi ô nhịp, còn dấu ‘ > ’ ở trên là phách mạnh (nơi chuyển hợp âm nếu cần).
nhịp 2/4 là nhịp gồm có 2 phách, giá trị mỗi phách = 1 nốt đen. phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ
Lưu Hữu Phước (1921-1989) là một nhạc sĩ, tác giả của những bản hùng ca, giải phóng; tác phẩm của ông luôn gắn với những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc. Ông là Giáo sư, Viện sĩ, Nhà lý luận âm nhạc; nguyên Bộ trưởng Bộ Thông tin Văn hóa của Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam; nguyên Đại biểu Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa và Giáo dục của Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.