Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Số TB sau NP:
1.2n.2k= 96
<=> 6.2k=96
<=>2k=16=24
=> K=4
-> Tbao NP 4 lần
Số giao tử được sinh ra:
16.4=64 (giao tử)
B) Vì H= 3,125% nên ta có số hợp tử được hình thành là:
x. 3,125% = 2
-> x= 64
-> TB đó là TB sinh dục đực
a.
- số lần nguyên phân: 2n x (2k - 1) = 96 => k = 4 lần nguyên phân
- số giao tử tạo thành:
+ Nếu là tế bào sinh tinh: 96 x 4 = 384 tinh trùng
+ Nếu là tế bào sinh trứng: 96 trứng
b. xác định giới tính loài:
số tế bào tạo thành = (3/3,125) x 100% = 96 (tế bào)
vậy tế bào tham gia giảm phân là tế bào trứng và đây là con cái do chỉ có 1 tế bào trứng tham gia giảm phân và thụ tinh
a) gọi a là số lần Np của A
b là số lần NP của B (6≥a>b>0)
Giả sử :
a NP 6 lần => b NP 5 lần (thỏa mãn)
a NP 6 lần => b np 4 lần (loại)
=> TB A nguyên phân 6 lần , B nguyên phân 5 lần
b) Không phải là tìm số nst giới tính đâu bạn nhé , TH này làm gì đã biết đực cái đâu mà tìm NST giới tính.
ta có : số nst mtcc cho quá trình trên là : 8(26+25-2) = 752 nst
c) Tổng số thoi phân bào hình thành là : 26+25-2=94 thoi
a. Số tb con được sinh ra là: 96:2n=16=24
Vậy tb đã NP 4 lần
b. Ta có:
- số hợp tử tạo thành=số giao tử đc thụ tinh=2giao tử
- HSTT=3,125% <=>số giao tử tham gia thụ tinh = 2:3,125%=64giao tử
Vậy số giao tử tạo ra sau GP lá 64 giao tử
c. ta có: 64 =16.4
=> số Giao tử sau GP gấp 4 lần số tế bào sinh giao tử <=> tế bào sinh giao tử là tinh bào bậc 1
Vậy tb đó là tb đực
goi số lần NP của tb A là a
số lần Np của tb B là b
theo bài ra, ta có:
2^a+2^b=18 và a>b
dùng phương pháp loại trừ=> a=4, b=1
vậy tb A NP 4 lần, tb B NP 1 lần
b, gọi bộ NST 2n của loài A là 2n'
ta có: 2n.2^b+2n'.2^a=348. thay số vào
=> 14*2+2n'*16=348=> 2n'= 20
vậy bộ NST 2n của loài A là 20
c, số NSt MT cung cấp cho loài A: 20(2^4-1)=300
số NST MT cung cấp cho loài B: 14(2^1-1)=14
PHƯƠNG PHÁP LOẠI TRỪ
ta có 2^a+2^b=20 (1)
theo bài ra a>b nên :
-nếu a=1 thì b=0. thay a và b vào (1) ta được kết quả khác 20=> loại
-nếu a=2 thì b=0 và 1. thay a và b vào (1) ta dc kết quả khác 20 => loại
-nếu a=3 thì b=0 và 1 và 2. thay a và b vào (1) ta được kết quả khác 20=> loại
-nếu a=4 thì b=0 và 1 và 2 và 3. thay a và b vào (1) ta thấy kết quả a=4 và b=1 có kết quả = 20 => chọn. vậy a=4.b=1
a, Tổng số NST trong TB con tạo thành: 24 x 2n= 16 x 8 = 128(NST)
b, Số NST đơn trong các tế bào con sau a lần NP của TB xô-ma ruồi giấm là 512 (NST)
<=> 2a.2n= 512
<=>2a.8= 512
<=>2a= 64= 26
=>a=6
Vậy: TB này NP liên tiếp 6 lần.
Gọi số lần nguyên phân của 2 tb là a,b
Ta có 2^a=n
2^b*2n=8*2n=> 2^b=8=> b=3
Theo đề 2^a*2n + 2^b*2n= 768(1)
=> 2n2+ 16n=768 => n=16=> 2n=32
b) b=3 thay vào (1) => a=4
a) Kì giữa ở mỗi tb đếm đc 44 nst kép=> 2n= 44
b) Gọi số đợt np của 2 hợp tử là a 3a
Ta có (2^a-1)*44 + (2^3a-1)*44=2904
=> a= 2 => tb 1 2 lần tb2 6 lần
c) Số nst mới htoan (2^2-2)*44 + (2^6-2)*44=2816 nst
d) phần này chị ko biết. nhưng hình như số loại giao tử là 2^22
bộ NST lưỡng bội của lài là 2n=2208/276=8
gọi x,y,z lần lượt là số lần NP của tế bào A,B,C
z=2y
y=2x(Thay vào pt trên)
->z=2(2x)=4x
-> z=4x
->2^x+2^y+2^z=276
->2^x+2^(2x)+2^(4x)=276
->2^x+4^x+16^x=276
-> x=2(giải ra)
y=4
z=8
uầy là 2520 á bạn
chỉ mình lại với