Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bởi vì lớp không khí lạnh luôn nặg hơn khối không khí nóng .
Và vào ban đêm nhiệt độ không khí thấp
-> khối không khí lạnh đã tích tụ lại tạo thành sương mù
Sương mù xuất hiện vào ban đêm vì khi mặt trời mọc sương mù lại tan, vì nhiệt độ tăng làm cho tốc độ bay hơi tăng
Vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi.Sau khi để một thời gian, nhiệt độ khí quyển sẽ tăng lên, làm cho các hơi nước bám trên mặt gương sẽ bị bay hơi và làm cho mặt gương sẽ sáng dần trở lại.Nước cũng bay hơi ở nhiệt độ thường mà!
Tk:
Bản chất sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm chính là sự ngưng tụ của không khí. Ban đêm nhiệt độ không khí giảm xuống làm ngưng tụ lượng hơi nước tạo thành giọt đọng lại trên lá.
câu 1 tốc độ bay hơi phụ thuộc vào
nhiệt độ
gió
diện tích mặt thoáng
câu 2 -Sương mù là hiện tượng hơi nước ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti trong lớp không khí sát mặt đất khi nhiệt độ thấp.
-Sương mù thường rất hay có vào mùa lạnh.
-Khi mặt trời mọc,nhiệt độ trong khí cao hơn sương mù sẽ tan đi mất,vì nhiệt độ tăng nhầm cho tốc độ bay hơi tăng.
câu 3 Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
Trong quá trình nóng chảy và đông đặc,nhiệt độ của vật không thay đổi
vât tồn tại một phần ở thể rắn, một phần ở thể lỏng
Đáp án C
Muốn kiểm tra tốc độ bay hơi của một chất lỏng có phụ thuộc vào nhiệt độ hay không ta cần giữ nguyên các đại lượng khác và chỉ thay đổi nhiệt độ.
Nên trong khi thực hiện thí nghiệm dùng hai loại chất lỏng khác nhau là không đúng.
Chọn C.
Muốn kiểm tra tốc độ bay hơi của một chất lỏng có phụ thuộc vào nhiệt độ hay không ta cần giữ nguyên các đại lượng khác và chỉ thay đổi nhiệt độ. Nên trong khi thực hiện thí nghiệm dùng hai loại chất lỏng khác nhau là không đúng.
Chọn C
Muốn kiểm tra tốc độ bay hơi của một chất lỏng có phụ thuộc vào nhiệt độ hay không ta cần giữ nguyên các đại lượng khác và chỉ thay đổi nhiệt độ. Nên trong khi thực hiện thí nghiệm dùng hai loại chất lỏng khác nhau là không đúng.
Bản chất sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào mùa lạnh chính là sự ngưng tụ của không khí. Mùa lạnh nhiệt độ không khí giảm xuống làm ngưng tụ lượng hơi nước tạo thành giọt đọng lại trên lá.
Ban đêm cây hút nước, nước được chuyển theo mạch gỗ lên lá và thoát ra ngoài. Nhưng qua những đêm ẩm ước, độ ẩm tương đối của không khí quá cao, bão hoà hơi nước, không thể hình thành hơi nước để thoát vào không khí như ban ngày, do đó nước ứ qua mạch gỗ ở tận các đầu cuối của lá, nơi có khí khổng. Hơn nữa do các phân tử nước có lực liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt, hình thành nên giọt nước treo đầu tận cùng của lá. Đặt biệt, hiện tượng ứ giọt thường xuất hiện ở thực vật một lá mầm như cây lúa, cây ngô, cây cỏ (sương treo đầu ngọn cỏ). Đối với những lá xẽ thuỳ(có nhiều đầu lá) thì có thể ứ giọt tại nhiều đầu lá.
1 tại vì ban đêm nhiệt độ giảm hơi nước ngưng tụ thành sương mù còn ban ngày thì nhiệt độ cao ko thể có sương mù.
2 nhiệt độ tăng
Câu 1: Câu hỏi của Anh Quỳnh - Vật lý lớp 6 | Học trực tuyến
Câu 2: Nhiệt độ tăng