Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
1, Tại sao phải giữ vệ sinh thực phẩm ?
Giữ vệ sinh thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng,nhiễm độc,tránh gây ngộ độc thức ăn.
2, Muốn đảm bảo an toàn thực phẩm , cần lưu ý những yếu tố nào ?
– Đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm.
– Đảm bảo an toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản.
3, Nêu một số biện pháp phòng tránh trong nhiễm độc thực phẩm thường dùng ?
-Vệ sinh sạch sẽ Bạn cần rửa tay và vệ sinh bàn làm việc hay học tập thường xuyên. ...
-Phân loại thực phẩm. Bạn cần tách các loại thịt đỏ, gia cầm, hải sản và bảo quản riêng biệt trong tủ lạnh sau khi mua về. ...
-Nấu ăn: Khi nấu ăn, bạn nên để ý đến nhiệt độ để có mức nhiệt thích hợp, vừa đủ tiêu diệt vi khuẩn có hại. Hãy đảm bảo rằng thịt đã chín kỹ, không còn màu hơi hồng ở bên trong thớ thịt.
Sử dụng thớt khác nhau cho các thực phẩm
Bạn nên dùng thớt riêng cho thực phẩm sống và chín. Chẳng hạn một thớt dùng riêng cho rau, củ, trái cây và một thớt chỉ dành cho thịt, cá, hải sản tươi sống. Việc này giúp tránh lây nhiễm vi khuẩn sang các đồ ăn sắp được sử dụng ngay
-Sử dụng tủ lạnh.: Bạn nên giữ nhiệt độ trong tủ lạnh dưới 4ºC để hạn chế mầm bệnh sinh sôi. Ngoài ra, nếu muốn cho đồ ăn sau khi nấu vào tủ lạnh, hãy để nguội sau khoảng 2 giờ (hoặc 1 giờ nếu nhiệt độ bên ngoài khoảng 32ºC)
-Kiểm tra hạn sử dụng: Không nên ăn thực phẩm đã hết hạn sử dụng ngay cả khi trông nó còn ngon lành và chưa có mùi kỳ lạ. Các nhà sản xuất đã nghiên cứu, thử nghiệm để có thể đảm bảo an toàn cho bạn trong thời gian sử dụng. Sau khoảng thời gian đó, vi khuẩn có thể phát triển nhanh chóng trong thực phẩm và tiềm ẩn nhiều nguy cơ nếu bạn ăn phải
4, Em phải làm gì khi phát hiện :
a) Một con ruồi trong bát canh ? -> Bỏ bát canh, không được dùng.
b) Một số con mọt trong túi bột ?-> Tốt nhất nên bỏ túi bột ,không được dùng.
1, Vì giữ vệ sinh thực phẩm sẽ không thể xảy ra và bị hiện tượng nhiễm trùng, nhiễm độc, tránh gây ngộ độc thức ăn cho bản thân người sử dụng. Do thực phẩm nếu bị ôi thiu, mất vệ sinh người ăn sẽ dễ bị ngộ độc thực phẩm ảnh hưởng đến sức khỏe
2,– Đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm.
– Đảm bảo an toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản
3,Vệ sinh sạch sẽ Bạn cần rửa tay và vệ sinh bàn làm việc hay học tập thường xuyên. Phân loại thực phẩm. Bạn cần tách các loại thịt đỏ, gia cầm, hải sản và bảo quản riêng biệt trong tủ lạnh sau khi mua về. Sử dụng tủ lạnh.Kiểm tra hạn sử dụng.
4,Nếu phát hiện 1 con ruồi trong canh và 1 con mọt trong túi bột thì phải bỏ đi không được sử dụng vì sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe
Hok Tot
1/
Ý 1 : vì giữ vệ sinh thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng,nhiễm độc,tránh gây ngộ độc thức ăn đó bạn
Ý 2 : Tại vì nếu để thực phẩm bị ôi thiu,mất vệ sinh thì chúng ta sẽ dễ bị ngộ độc thực phẩm,ảnh hưởng đến sức khỏe con người chúng ta
Ý 3 : Tại vì giữ cho thực phẩm sạch thì những thức ăn chung ta tiếp nhận sẽ sạch sẽ, ít nguy cơ gây các bệnh cho con người
Ý 4 : để ngăn chặn các yếu tố gây hại xâm nhập vào cơ thể qua đường tiêu hóa
1. Vệ sinh thực phẩm để tránh khỏi bị nhiễm trùng, nhiễm độc và gây ngộ độc thức ăn.
2. Muốn đảm bảo an toàn thực phẩm, cần lưu ý những yếu tố :
- Đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm.
- Đảm bảo an toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản.
1 )Một số biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm thường dùng là :
-Phân loại thực phẩm chín và sống tách riêng ra tránh nhiễm trùng chéo!
-Dụng cụ chế biến thực phẩm chín và sống tách riêng, k dùng chung.
-Bảo quản từng loại thực phẩm ở nhiệt độ thích hợp và bọc plastic trước khi bỏ vào tủ đông or tủ mát!
-Thực phầm nấu xong tốt nhất nên dùng ngay hoặc để tối đa 6h đồng hồ.
2/ Khi phát hiện con ruồi trong bát canhhoặc con mọt trong túi bột phải bỏ đi không sử dụng.
1. Nêu một số biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm thường dùng ?
Phân loại thực phẩm chín và sống tách riêng ra tránh nhiễm trùng chéo!
Dụng cụ chế biến thực phẩm chín và sống tách riêng, không dùng chung.
Bảo quản từng loại thực phẩm ở nhiệt độ thích hợp và bọc plastic trước khi bỏ vào tủ đông hoặc tủ mát!
Thực phẩm nấu xong tốt nhất nên dùng ngay hoặc để tối đa 6h đồng hồ.
2. Em phải làm gì khi phát hiện :
a) Một con ruồi trong bát canh ?
b) Một số con mọt trong túi bột ?
Nếu phát hiện 1 số con ruồi trong canh và 1 số con mọt trong túi bột thì phải bỏ đi không được sử dụng vì sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe. chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!1. Tại sao phải giữ vệ sinh thực phẩm?
# Thực phẩm nếu không được giữ vệ sinh cẩn thận , chúng sẽ phân huỷ hoặc nhiễm trùng
2. Muốn đảm bảo an toàn thực phẩm,cần lưu ý nhg yếu tố nào?
# Sơ chế sạch trước khi chế biến
# Bảo quản kĩ thực phẩm
# Không ăn thực phẩm chứa độc
# Không sử dụng các loại thức ăn bị nhiễm hoá chất
# Không sử dụng những thực phẩm hết hạn , ôi thiu ...
1/
- Vì giữ vệ sinh thực phẩm là giữ cho thực phẩm ko bị nhiễm trùng, nhiễm độc, tránh gây ngộ độc thức ăn
- Vì nếu để thực phậm bị ôi thiu, mất vệ sinh thì chúng ta sẽ dễ bị ngộ độc thực phẩm, ảnh hưởng đến sức khỏe con người chúng ta
- Vì giữ cho thực phẩm sạch thì những thức ăn chúng ta tiếp nhận sẽ sạch sẽ, ít nguy cơ gây bệnh cho con người
- Để ngăn chặn các yếu tố gây hại xâm nhập vào cơ thể qua đường tiêu hóa
2/Muốn đảm bảo an toàn thực phẩm, cần lưu ý những yếu tố :
- Đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm.
- Đảm bảo an toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản
a) Em nên bỏ bát canh đi không sử dụng vì chân con ruồi chứa rất nhiều vi khuẩn.
b) Em có thể lấy thìa xúc phần bột có con ruồi bỏ đi và có thể sử dụng phần còn lại.
tham khảo
Muốn đảm bảo an toàn thực phẩm, cần lưu ý những yếu tố:
- Đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm.
- Đảm bảo an toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản.
Không dùng các thực phẩm có chất độc : cá nóc, khoai tây mọc mầm , nấm lạ ...( sử dụng thịt cóc phải bỏ hết da, phủ tạng, nhất là gan và trứng).
- Không dùng các thực phẩm bị biến chất hoặc bị nhiễm các chất độc hóa học...
- Không dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng.
-Phân loại thực phẩm chín và sống tách riêng ra tránh nhiễm trùng chéo.
-Dụng cụ chế biến thực phẩm chín và sống tách riêng, k dùng chung.
-Bảo quản từng loại thực phẩm ở nhiệt độ thích hợp và bọc plastic trước khi bỏ vào tủ đông hoặc tủ mát.
-Thực phầm nấu xong tốt nhất nên dùng ngay hoặc để tối đa 6h đồng hồ.
Cách phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm là :
+ Rửa tay sạch trước khi ăn
+ Vệ sinh nhà bếp sạch sẽ
+ Nấu chín thực phẩm
+ Đậy thức ăn cẩn thận
+ Bảo quản thực phẩm chu đáo.
Câu 1 + 2:
- Ăn uống hợp lí để cơ thể hấp thụ đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết như đạm, đường bột, vitamin,.. giúp cơ thể hoạt động bình thường, phát triển cân đối. - Cơ sở của việc ăn uống hợp lí là việc chia nhóm thức ăn thành 4 nhóm giúp cho việc lập khẩu phần ăn hợp lí. Câu 3: -Bảo quản thực phẩm là quá trình xử lý thức ăn nhằm ngăn chặn hoặc làm chậm việc thức ăn bị hư hỏng (giảm chất lượng và giá trị dinh dưỡng hoặc không thể ăn được), nhờ đó thực phẩm giữ được lâu hơn. - Chế biến thực phẩm là quá trình xử lý thực phẩm đã qua sơ chế hoặc thực phẩm tươi sống theo phương pháp công nghiệp hoặc thủ công để tạo thành nguyên liệu thực phẩm hoặc sản phẩm thực phẩm. Câu 4: Biện pháp chống nhiễm trùng : rữa kỉ thực phẩm , nấu chín thực phẩm , đậy kĩ thực phẩmBiện pháp phòng chống nhiễm độc : không đung thực phẩm có chứa chất độc , không dùng thức ăn bị biến chất , không đung đồ hợp quá hạn sử dụng. Câu 5:nếu phát hiện 1 con ruồi trong canh và 1 con mọt trong túi bột thì phải bỏ đi không được sử dụng vì sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Mặc dù mình trả lời hơi muộn nhưng tick cho mình nhé bạn!
câu 1 :
Để đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm, ta phải:
- Các loại thực phẩm dễ hư thối như rau, quả, thịt, cá phải mua loại tươi hoặc được bảo quản ướp lạnh.
- Các thực phẩm đóng hộp, có bao bì... phải chú ý đến hạn sử dụng có ghi trên bao bì.
- Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống ( rau, quả ) với thực phẩm cần nấu chín ( thịt, cá ).
câu 3
- Đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong nước như sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP.
- Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong chất béo như sinh tố A, D, E, K.
Những điểm cần lưu ý khi chế biến món ăn:
- Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi.
- Khi nấu tránh khuấy nhiều.
- Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần.
- Không nên dùng gạo xát quá trắng và vo kĩ gạo khi nấu cơm.
- Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất sinh tố B1.
Câu 4:
Nếu phát hiện 1 con ruồi trong canh và 1 con mọt trong túi bột thì phải bỏ đi không được sử dụng vì sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng.
Câu 3:
Biện pháp phòng chống nhiễm độc :
• Không đung thực phẩm có chứa chất độc , không dùng thức ăn bị biến chất , không đung đồ hợp quá hạn sử dụng.
• Không dùng các thực phẩm có chất độc : cá nóc, khoại tây mọc mầm, nấm lạ …
• Không dùng các thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm các chất độc hóa học.
• Không dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng.
Câu 2:
Muốn đảm bảo an toàn thực phẩm, cần lưu ý những yếu tố :
- Đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm.
- Đảm bảo an toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản
Câu 1:
- Vì giữ vệ sinh thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng,nhiễm độc,tránh gây ngộ độc thức ăn đó bạn.
-Vì nếu để thực phẩm bị ôi thiu,mất vệ sinh thì chúng ta sẽ dễ bị ngộ độc thực phẩm,ảnh hưởng đến sức khỏe con người chúng ta
-Vì giữ cho thực phẩm sạch thì những thức ăn chung ta tiếp nhận sẽ sạch sẽ, ít nguy cơ gây các bệnh cho con người.
Câu 1:
Phải giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm vì khi ăn phải một món ăn bị nhiễm trùng hoặc nhiễm độc, có thể dẫn đến ngộ độc thức ăn và rối loạn tiêu hóa, gây nguy hiểm cho người sử dụng.
Câu 2:
Muốn đảm bảo an toàn thực phẩm, cần lưu ý những yếu tố:
- Đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm.
- Đảm bảo an toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản.
Câu 3:
Một số biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm thường dùng:
- Không sử dụng các thực phẩm có chất độc: cá nóc, khoai tây mọc mầm,…
- Không dùng các thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm các chất hóa học,…
- Không dùng những đồ hộp quá hạn sử dụng, hộp bị phồng.
Câu 4:
a) Em nên bỏ bát canh đi không sử dụng vì chân con ruồi chứa rất nhiều vi khuẩn.
b) Em có thể lấy thìa xúc phần bột có con ruồi bỏ đi và có thể sử dụng phần còn lại.