K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1) Từ đơn : sông, núi

Từ ghép : xa lạ, phố phường, đẹp đẽ, lê-ki-ma,tổ tiên, nòi giống

Từ láy : nhỏ nhắn, xanh xao, trắng trẻo

2) non nớt, trắng trẻo, hồng hào, bụ bẫm,chúm chím, ...

3)Tết là ngày lễ cổ truyền của dân tộc và cũng là ngày thành viên được đoàn tụ sau những tháng ngày xa cách trở về bên gia đình , bên nồi bánh chưng thơm phức cùng với những cánh hoa đào tươi sắc thắm khẽ nở trong thời tiết se lạnh. Những ngày này ai cũng luôn bận rộn và cùng nhau đi mua sắm tết, cùng nhau khang trang dọn dẹp lại nhà cửa để thờ cúng tổ tiên và trên bàn thờ mỗi gia đình không thể thiếu hình ảnh bánh chứng bánh giày-mang đậm nét văn hóa của dân tộc.

21 tháng 11 2021

 Từ xưa đến nay, mỗi khi Tết đến thì những phong tục văn hóa của dân tộc Việt Nam lại được sử dụng rất phổ biến. Nhất là phong tục làm bánh chưng bánh giầy vào những ngày mùng 1, mùng 2 Tết. Đây là một trong những việc mà năm nào vào Tết dân tộc ta cũng tổ chức làm. Đây còn là một truyền thống lâu đời của người Việt Nam. Qua việc duy trì phong tục làm bánh chưng, bánh giầy đã thể hiện dân ta là một dân tộc có văn hóa. Yếu quê hương đất nước và những văn hóa của Tổ quốc. Những hành động cao cả và thiêng liêng này luôn được mọi người tôm trọng và giữ gìn mãi về sau.

* Từ láy: thiêng liêng

* Từ đơn: bánh

* Từ phức: phong tục

HT

29 tháng 4 2020

Bài 1: 

Hai từ ghép có nghĩa phân loại:

+) Bát nhỏ, bàn nhỏ,.....

+) Máy lạnh, tủ lạnh,...

Hai từ có nghĩa tổng hợp:

+)Nhỏ xíu, nhỏ bé,...

+) Lạnh giá, lạnh buốt, lạnh lẽo,...

Hai từ láy:

+) Nho nhỏ, nhỏ nhắn,...

+)xanh xanh,..

+)lạnh lẽo, lành lạnh

+)đo đỏ,đỏ đậm

+)trắng trong ,trắng treo

+)vang vàng, vàng vàng,..

+)đen đen ,đen đủi,...

Bài 2:

Từ ghép: xa lạ, phẳng lặng, mong ngóng, mơ mộng

      Từ láy: mải miết, xa xôi, phẳng phiu, mong mỏi, mơ mộng

 Từ ghép đẳng lập: xa lạ, mong ngóng

      Từ ghép chính phụ: phẳng lặng, mơ mộng

  Từ láy bộ phận: mải miết, xa xôi, phẳng phiu, mong mỏi, mơ mộ

Chúc bạn học tốt!!! <3

5 tháng 8 2019

bài a mk chịu

bài b:

Ôi! sông nước quê hương đẹp làm sao. Sau một năm gặp lại, lần đầu tiên, em được nhìn cây cổ thụ già nơi các bạn nhỏ đang nô đùa và những tiếng vỗ tay hò reo giữa nơi yên tĩnh ở đồng quê. Trên cây cổ thụ có những chú chim nhỏ xinh xinh,nghênh nghênh. Không những thế nơi đây đã thay đổi hơn trước, những tòa nhà cao tầng đã được xây nhiều hơn trước hòa với con đường đã được tráng một lớp nhữa dày ôi! thật tuyệt vời làm sao. Tiếp sau đó em còn được thưởng thức các món đặc sản ở quẹ em trông nó ngon tuyệt!. Tuy những ngày về quê không được bao lâu nhưng nó là những kỷ niệm rất có ý nghĩa mà em không thể nào quên được, vì ở đây em còn được ở gần bà nội, ngắm cảnh đồng quê thanh bình yên.

P/s: Không hay lắm, bạn thông cảm nhá.

5 tháng 8 2019

 A/ 1. XANH

      - xanh xanh

     -xanh xao

     * Mình chỉ tìm đc 2 từ thui. Bạn thông cảm nhé!

      2.TRẮNG

     - trăng trắng

     -trắng trẻo

     * Mình cũng chỉ tìm đc 2 từ thui!

     3.NÓNG

     -nóng nực

     - nóng nảy

    * CẢ BÀI MÌNH CHỈ TÌM ĐC MỖI Ý 2 TỪ THÔI NHÉ!

  

9 tháng 12 2018

từ đơn: vườn ngọt  ăn

ghép  núi đồi thành phố bánh kẹo

láy       học hành dịu dàng   rực rỡ đẹp dẽ

theo tui là vậy sai đừng mắng nha

9 tháng 12 2018

Từ đơn: vườn, ngọt, ăn

Từ ghép: núi đồi, thành phố, bánh kẹo, học hành

Từ láy: rực rỡ, đẹp đẽ, dịu dàng, 

14 tháng 10 2017

anh hùng trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi. Bên cạnh giá trị biểu tượng, tác phẩm cũng có một số sự thật lịch sử. Thời kì lịch sử được phản ánh trong tác phẩm là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.

Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiên để đánh giặc.

Trong truyền thuyết Thánh Gióng, Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm. Chàng được sinh ra từ một người mẹ nông dân nghèo, điều này chứng tỏ Gióng sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bằng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ (tre) và hiện đại (roi sắt). Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hoá những vị anh hùng trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi. Bên cạnh giá trị biểu tượng, tác phẩm cũng có một số sự thật lịch sử. Thời kì lịch sử được phản ánh trong tác phẩm là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.