Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
Biểu thức của lực căng dây: T = mg (3cosα – 2cosαo).
Với T = P = mg =>
+ Gia tốc của vật:
với an là gia tốc hướng tâm và at là gia tốc tiếp tuyến.
Hướng dẫn:
+ Góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng tại vị trí cân bằng tan α = q E m g = 1 → α = 45 0
Từ vị trí cân bằng đưa vật đến vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 54 0 rồi thả nhẹ → con lắc sẽ dao động với biên độ α 0 = 54 0 – 45 0 = 9 0 .
→ Cơ năng của vật E = 1 2 m g b k l α 0 2 = 1 2 m g 2 + q E m α 0 2 = 0 , 035 J
Đáp án D
Đáp án A
+ Lúc lực căng dây là 4N thì góc lệch của vật là: T = 3mgcos α - 2mgcos α = 4
3.0,2.10.cos α - 2.0,2.10.cos 60 0 = 4
=> cos α = 1
+ Vận tốc của vật khi đó:
Đáp án C
+ Khi lực cân bằng trọng lượng, ta có: 3mgcos α - 2mgcos α = mg ⇒ 3 cos α - 2 cos 45 0 = 1
- Gia tốc tiếp tuyến:
- Gia tốc hướng tâm: 2 g ( cos α - cos α 0 )
Gia tốc của vật
Lực căng dây cực tiểu tại vị trí biên:
\(T_{min}=mg(3.\cos\alpha_0-2\cos\alpha_0)=mg.\cos\alpha_0\)
\(\Rightarrow 0,2.10.\cos\alpha_0=1\)
\(\Rightarrow \alpha_0=60^0\)
Tại vị trí thế năng bằng động năng thì cơ năng là: \(W=W_t+W_đ=2W_t\)
\(\Rightarrow mgl(1-\cos\alpha_0)=2.mgl(1-\cos\alpha)\)
\(\Rightarrow \cos\alpha=\dfrac{1+\cos\alpha_0}{2}=\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow \alpha=41,4^0\)
Lực căng dây: \(T=mg(3\cos\alpha-2\cos\alpha_0)=0,2.10.(3.\dfrac{3}{4}-2.\dfrac{1}{2})=2,5(N)\)
Lực căng dây: \(T=mg(3\cos \alpha-2\cos \alpha_0)\)
Lực căng dây cực đại ở VTCB: \(T_{max}=mg(3-2\cos \alpha_0)=1\)
\(\Rightarrow 0,2.10.(3-2\cos \alpha_0)=1\)
\(\Rightarrow \cos\alpha_0=\dfrac{5}{4}\), vô lý
Bạn xem lại đề nhé.