K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: \(A=T=20\%N=720\left(nu\right)\)

\(\rightarrow G=X=30\%N=1080\left(nu\right)\)

29 tháng 12 2022

Làm sao ra số n vậy ạ

26 tháng 11 2021

Theo bài ra ta có: G% - A% = 20%

Mà A% + G% = 50%

Giải hệ: A% = T% = 15%; G% = X% = 35%.

Số nucleotit của ADN là: 14000 : 35% = 40000 nu.

Số nu loại A = T = 15% x 40000 = 6000.

26 tháng 11 2021

Theo bài ra ta có: G% - A% = 20%

Mà A% + G% = 50%

Giải hệ: A% = T% = 15%; G% = X% = 35%.

Số nucleotit của ADN là: 14000 : 35% = 40000 nu.

Số nu loại A = T = 15% x 40000 = 6000.

19 tháng 12 2022

Câu 1: 

a) Tổng số nuclêôtit của đoạn phân tử ADN:

\(L=\dfrac{N}{2}.3,4A^o\Rightarrow N=\dfrac{L.2}{3,4A^o}=\dfrac{5100.2}{3,4}=3000\left(nu\right)\)

b) Ta có: \(A+G=50\%N\Rightarrow G=50\%N-A=50\%.3000-960=540\left(nu\right)\)

mà theo NTBS: \(A=T,G=X\Rightarrow A=T=960\left(nu\right),G=X=540\left(nu\right)\)

Câu 2:

- Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.

- Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.

29 tháng 10 2021

Theo bài ta có: \(2T+2X=240\)

Mà \(A=T=70\left(nu\right)\)

\(\Rightarrow X=G=\left(240-70\cdot2\right):2=50\left(nu\right)\)

Ta có : \(A=T=70(nu)\)

- Mà : \(2A+2G=240\left(nu\right)\Rightarrow G=X=50\left(nu\right)\)

18 tháng 9 2021

A =T = 350

G = X = 700

Tổng số nu của phân tử ADN

N = (350 + 700) x 2 = 2100

Chiều dài của phân tử ADN

l = N x 3,4 : 2 = 3570 A°

2 tháng 9 2017

Vì %A + %G = 50%. Mà %A = 20% => %G = 30%.

Theo bài ra: G = 750 nu => Tổng nu của ADN = 750: 30% = 2500 nu

=> A = 20%. 2500 = 500 nu.

Theo NTBS => T = A = 500 nu, X = G = 750 nu