K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 Một hợp tử khi phân bào bình thường liên tiếp 3 đợt đã lấy từ môi trường tế bào nguyên liệu tạo ra tương đương với 329 NST đơn . Gen A nằm trên NST trong hợp tử dài 0,51 micromet và có A=30% số lượng nucleotit của gen. Môi trường tế bào đã cung cấp 63000 nucleotit cho quá trình tự sao của gen đótrong 3 đợt phân bào của hợp tử nói trên. 1. Xác định tổng số NST đơn ở trạng thái chưa nhân đôi trong...
Đọc tiếp
Câu 1 Một hợp tử khi phân bào bình thường liên tiếp 3 đợt đã lấy từ môi trường tế bào nguyên liệu tạo ra tương đương với 329 NST đơn . Gen A nằm trên NST trong hợp tử dài 0,51 micromet và có A=30% số lượng nucleotit của gen. Môi trường tế bào đã cung cấp 63000 nucleotit cho quá trình tự sao của gen đótrong 3 đợt phân bào của hợp tử nói trên. 1. Xác định tổng số NST đơn ở trạng thái chưa nhân đôi trong toàn bộ số tế bào được hình thành sau 3 đợt phân bào của hợp tử 2. Gen A thuộc NST nào của hợp tử 3. Nếu một tế bào được hình thành từ hợp tử nói trên phân bào liên tiếp 4 đợt thì môi trường tế bào phải cung cấp bao nhiêu nucleotit từng ***** quá trịnh tổng hợp gen A 4. Xác định cơ chế hình thành hợp tử 5. Khả năng biểu hiện kiểu hình của cơ thể được phát triển từ hợp tử nói trên. Biết rằng gen A theo thế hệ tế bào cuối cùng ở các trường hợp trên đều ở trạng thái chưa nhân đôi Câu 2 Theo dõi quá trình tự nhân đôi của 1 AND , người ta thấy có 80 đoạn Okazaki, 90 đoạn mồi Bằng kiến thức di truyền đã học hãy biện luận để xác định AND trên thuộc dạng nào, có ở đâu ? giúp cái ! mik cần gấp lắmhaha
2
21 tháng 11 2017

1/
1. 3 lần phân bào cho 8 tế bào, do có 1 tế bào có sãn bộ DNA nên 7 tế bào nhận NST từ môi trường 329/7=47 NST/tế bào (người bị đột biến dị bội)

2. số Nu cần cho gene trong 1 lần phân bào là 63000/7= 9000 nu
số Nu trên 1 gen 510nm/0.34nm(1 cặp Nu)=1500 cặp nên 3000 nu trên 1 NST mà cần 9000/sao chép nên có 3 NST. Vậy gen nằm ở NST bị đột biến

3. A=T=3000x0.3=900 G+X=(3000-2x900)/2 vậy G=X=1200/2=600
A=T=900x(2^4-1)=13500 G=X=600x(2^4-1)=9000 cho 1 NST

4. Đây là đột biến dị bội 2n+1 nên chú tham khảo sách gk nhé.

5. Không hiểu đề lắm (dốt TV) biều hiện Aaa, AAa, aaa, AAA. ko biết đúng không :-) hay cũng có thể là biểu hiện 100%

2/
-Số đoạn mồi = số đoạn okazaki + 2x đơn vị tái bản
nên 90 = 80 + 2x đơn vị tái bản. Vậy số đơn vị tái bản = 5
-Sinh vật nhân sơ có ADN dạng vòng chỉ có 1 điểm tái bản nên ADN trên là ADN dạng mạch kép của tế bào sinh vật nhân thực tái bản ở nhiều điểm nhằm nhân nhanh bộ ADN khổng lồ.
-Mồi tổng hợp nhóm 3' OH để enzim ADN-polimeraza có thể nhận biết và gắn vào để thực hiện quá trình tự sao.

21 tháng 11 2017

ukm thanks

3 tháng 12 2021

D. Trùng bào tử

14 tháng 12 2022

giúp e vs ạ

 

14 tháng 12 2022

Em đăng nơi môn Hoá nha

9 tháng 11 2016
Số lượng hạt trong quả345678
Số quả có số hạt tương ứng441443

Biểu đồ tần suất:

1 2 3 4 0 3 4 5 6 7 8 Số hạt trong quả Số lượng quả

=> Số lượng hạt phổ biến trong các quả đậu bạn Nam khảo sát là 3,4, 6,7 với tỷ lệ 1/5.

25 tháng 11 2016

câu a tính sao v bn

 

Câu 1. (NB) Điền từ vào chỗ trống …………………….. là hạt vô cùng nhỏ tạo nên các chất. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích ………….. và vỏ nguyên tử mang điện tích …………... Nguyên tử …………………….. về điện nên tổng số hạt proton ………….. tổng số hạt electron. Câu 2. (TH) Vẽ sơ đồ cấu tạo các nguyên tử có số hạt mang điện tích dương trong hạt nhân là 4, 7,...
Đọc tiếp

Câu 1. (NB) Điền từ vào chỗ trống …………………….. là hạt vô cùng nhỏ tạo nên các chất. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích ………….. và vỏ nguyên tử mang điện tích …………... Nguyên tử …………………….. về điện nên tổng số hạt proton ………….. tổng số hạt electron. Câu 2. (TH) Vẽ sơ đồ cấu tạo các nguyên tử có số hạt mang điện tích dương trong hạt nhân là 4, 7, 8, 11, 12, 15, 16,17. Từ những sơ đồ đó có thể cho ta biết những thông tin gì về các nguyên tử đó? Câu 3. Thuộc và Ghép tên + KHHH của các chất từ STT 1-20 Câu 4: Nguyên tố X nằm ở chu kì 3, nhóm IVA trong bảng tuần hoàn. Hãy cho biết một số thông tin của nguyên tố X (tên nguyên tố, kí hiệu hóa học, khối lượng nguyên tử), vị trí ô của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Nguyên tố đó là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Câu 5: Nguyên tố A nằm ở chu kì 4, nhóm IIIA trong bảng tuần hoàn. Hãy cho biết một số thông tin của nguyên tố A (tên nguyên tố, kí hiệu hóa học, khối lượng nguyên tử), vị trí ô của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Nguyên tố đó là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Câu 6: Nguyên tố A có cấu tạo nguyên tử như sau: điện tích hạt nhân +56, có 6 lớp electron và 2 electron lớp ngoài cùng. Hãy xác định vị trí của A trong bảng tuần hoàn, tên, kí hiệu của A. Câu 7: Nguyên tố X có cấu tạo nguyên tử như sau: điện tích hạt nhân +17, có 2 lớp electron và 7 electron lớp ngoài cùng. Hãy xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn, tên, kí hiệu của X. Vẽ cấu tạo của X Câu 8: Nguyên tố X nằm ở chu kì 3, nhóm VA trong bảng tuần hoàn. Hãy cho biết một số thông tin của nguyên tố X (tên nguyên tố, kí hiệu hóa học, khối lượng nguyên tử), vị trí ô của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Nguyên tố đó là kim loại, phi kim hay khí hiếm?

0