Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
- 1, 2, 4 đúng.
- 3 sai vì đột biến điểm xảy ra nhiều nhất là dạng thay thế một cặp nucleotid.
- 5 sai vì tần số đột biến còn phụ thuộc vào cấu trúc của gen đó dễ hay khó xảy ra đột biến
Đáp án B
1, 2, 4 đúng
3 sai vì đột biến điểm gồm cả thêm mất, thay thế một cặp nuclêôtit.
5 sai vì tần số đột biến còn phụ thuộc vào bản chất của gen đó dễ hay khó xảy ra đột biến
Đáp án A
Xét các thông tin của đề bài:
Các thông tin: 1, 4, 5, 7, 8 đúng
(2) sai vì đột biến gen chỉ làm thay đổi 1 hoặc 1 số cặp nucleotit trong gen. Còn đột biến làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể là đột biến NST.
(3) sai vì một gen sau đột biến có chiều dài không đổi nhưng giảm một liên kết hiđrô. Gen này bị đột biến thuộc dạng thay thế một cặp G-X bằng 1 cặp A-T.
(6) sai vì các dạng đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính cho thể đột biến.
(9) sai vì phần lớn đột biến điểm là dạng đột biến thay thế 1 cặp nucleotit.
→ Có 5 câu đúng.
Đáp án D.
Các phát biểu đúng là: (2), (4), (5)
Ý (1) sai vì: Nucleotit dạng hiếm cá thể dẫn đến kết cặp sai trong quá trình nhân đôi ADN gây ra đột biến thay thế cặp nucleotit.
Ý (3) sai vì: đột biến điểm là đột biến liên quan tới 1 cặp nucleotit.
Ý (6) sai vì: để tạo đột biến thay thế A-T thành G-X cần 3 lần nhân đôi.
Đáp án D
Các phát biểu đúng là: (2), (4), (5)
Ý (1) sai vì: Nucleotit dạng hiếm cá thể dẫn đến kết cặp sai trong quá trình nhân đôi ADN gây ra đột biến thay thế cặp nucleotit
Ý (3) sai vì: đột biến điểm là đột biến liên quan tới 1 cặp nucleotit
Ý (6) sai vì, để tạo đột biến thay thế A-T thành G-X cần 3 lần nhân đôi.
Đáp án D.
Chỉ có (1) đúng.
Giải thích:
(1) đúng. Vì đột biến thay thế một cặp nu chỉ làm thay đổi một bộ ba của mARN, do đó ít gây hậu quả cho sinh vật. Đột biến dạng mất hoặc thêm một cặp nu làm thay đổi toàn bộ các bộ ba từ vị trí đột biến cho đến cuối gen, vì vậy thường gây hậu quả nghiêm trọng.
(2) sai. Vì các gen khác nhau thì tầng số đột biến khác nhau.
(3) sai. Vì bazơ nitơ trở thành dạng hiếm thì sẽ gây đột biến thay thế cặp nu chứ không phải là đột biến mất hoặc thêm cặp.
(4) sai. Vì đột biến mất 1 cặp nu chỉ làm thay đổi toàn bộ các bộ ba từ vị trí đột biến đến cuối gen chứ không làm mất bộ ba
Đáp án B
Các phát biểu đúng là : (1)
(2) sai, tuy cùng chịu 1 cường độ tác động như nhau của các nhân tố gây đột biến nhưng tần số đột biến của các gen khác nhau là khác nhau
(3) sai, khi các bazo nitơ dạng hiếm xuất hiện trong quá trình nhân đôi ADN thì thường làm phát sinh đột biến thay thế 1 cặp nucleotit
(4) sai, đột biến mất 1 cặp nucleotit sẽ làm mất 1 nucleotit trên mARN
Đáp án D
Nhận xét không đúng về nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen:
(3) Tần số phát sinh đột biến gen không phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến à Tần số phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến
Đáp án D
(1) Trong quá trình nhân đôi ADN, sự có mặt của bazơ nitơ dạng hiếm có thể làm phát sinh đột biến gen. à đúng
(2) Đột biến gen được phát sinh chủ yếu trong quá trình nhân đôi ADN. à đúng
(3) Tần số phát sinh đột biến gen không phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến à sai, tần số phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến
(4) Tác nhân gây đột biến gen có thể là tác nhân vật lí hoặc tác nhân hoá học. à đúng
Đáp án B
Các ý sai:
(3) Sai vì phần lớn đột biến điểm là dạng thay thế 1 cặp nucleotit (SGK Sinh học 12 – Trang 20)
(5) Sai vì dưới tác dụng của cùng một tác nhân gây đột biến, cường độ và liều lượng như nhau nhưng mức phản ứng của các gen là khác nhau nên tần số đột biến ở các gen là khác nhau