K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2015

1 /mỗi thang máy chỉ phục vụ tối đa 10 tầng.
Thang máy 1 từ tầng 1 lên đến tầng 10.
Thang máy 2 từ tầng 10 lên 19.
...
thang máy n lên đến 1+9n 
theo gt : 1+9n >= 120
=> n >= 13.222
vậy lấy n min = 14. Phải dùng 14 thang máy.

19 tháng 6 2015

1                                                                Giải

Cần phải lắp đặt ít nhất Số thang máy là:

120:10=12(thang máy)

2     2 người đó có quan hệ cha con

3   không biết làm

                      

8 tháng 6 2016
con thứ 1con thứ 2con thứ 3tíchtổng
11363638
12183621
13123616
1493614
1663613
2293613
2363611
3343610

Lập bảng khả năng tuổi của 3 đứa trẻ như bảng trên

+ Với các trường hợp tổng tuổi 3 đứa con là các số khác nhau thì người bạn đã không cần dữ kiện thứ 3 "Đứa lớn nhất có mắt màu xanh". nhưng ở đây có hai trường hợp tổng tuổi 3 đứa con là 13

+ Như vậy các trường hợp xảy ra là tuổi 3 con là:  1-6-6; 2-2-9

Ta loại trường hợp 1-6-6 vì hai đứa lớn nhất sinh đôi đều 6 tuổi thì không thể nói đứa nào lớn nhất được

Vậy: tuổi 3 đứa con là 2-2-9

30 tháng 3 2022

2,2,9.

11 tháng 5 2023

Để tính thời gian ngắn nhất cả 3 người đến được nhà bác, ta có thể sử dụng chiến lược như sau:

Trong trường hợp cả 3 người đi bộ: Thời gian cần để đi từ nhà ABC đến nhà bác là 220km / 15km/h = 14.67 giờ. Tuy nhiên, khi đi bộ, ABC sẽ không thể cùng nhau đi vì sẽ mất quá nhiều thời gian. Do đó, giả sử A và B đi bộ, C lái xe máy. Khi đó, A và B sẽ mất 220km / 30km/h = 7.33 giờ để đi từ nhà ABC đến nhà bác, trong khi C sẽ mất 220km / 60km/h = 3.67 giờ để lái xe đến đó. Vậy tổng thời gian cần thiết là 7.33 giờ, do đó thời gian ngắn nhất là 7.33 giờ.

Trong trường hợp hai người đi xe máy và một người đi bộ: Ta có thể giả sử A và B đi xe máy, C đi bộ. Khi đó, A và B sẽ mất 220km / 60km/h = 3.67 giờ để đến nhà bác, trong khi C sẽ mất 220km / 15km/h = 14.67 giờ. Tổng thời gian cần thiết trong trường hợp này là 14.67 giờ, do đó thời gian ngắn nhất là 14.67 giờ.

Vậy trong hai trường hợp trên, thời gian ngắn nhất để cả ABC đều đến được nhà bác là 7.33 giờ.

Một lần, Sherlock Holmes đến chơi nhà bác sĩ Watson. Họ ngồi trong phòng khách cạnh một cửa sổ nhìn ra vườn. Từ ngoài vườn, vang tiếng cười đùa của một đám trẻ con.   - Anh được mấy cháu? Sherlock Holmes hỏi.  Bác sĩ Watson:   - Trong đám trẻ này không chỉ có con nhà tôi mà có trẻ của những 4 gia đình. Trẻ nhà tôi đong nhất. Trẻ con cậu em đong thứ nhì, trẻ con nhà cô em gái đông thứ ba,...
Đọc tiếp

Một lần, Sherlock Holmes đến chơi nhà bác sĩ Watson. Họ ngồi trong phòng khách cạnh một cửa sổ nhìn ra vườn. Từ ngoài vườn, vang tiếng cười đùa của một đám trẻ con.

   - Anh được mấy cháu? Sherlock Holmes hỏi.

  Bác sĩ Watson:

   - Trong đám trẻ này không chỉ có con nhà tôi mà có trẻ của những 4 gia đình. Trẻ nhà tôi đong nhất. Trẻ con cậu em đong thứ nhì, trẻ con nhà cô em gái đông thứ ba, cuối cùng là trẻ con nhà ông chú ít nhất. Chúng quậy như vây vì cả đám không đủ để chia thành hai nhóm, mỗi nhóm 9 người.

  Nếu nhân 4 số chỉ trẻ con của các nhà thì được kết quả chính là số nhà của tôi mà anh đã biết. Sherlock Holmes là một thám tử tài ba, có khả năng suy luận logic rất tốt nên sau vài phút suy nghĩ, ông bèn nói:

    - Anh cho thiếu giải thiết nên không thể biết chính xác số trẻ của mỗi gia đình. Xin hãy cho biết thêm ông chú anh có 1 con hay nhiều hơn?

  Bác sí Watson trả lời thêm( điều này chúng ta không biết ).

  Sau đó thì Sherlock Holmes đã nói chính xác số trẻ con của mỗi gia đình.

   Hỏi: - Số nhà của bác sĩ Watson là bao nhiêu?

          - Mỗi gia đình có mấy con?

 

1
26 tháng 5 2017

So nha la 120

17 tháng 9 2020

Số bậc Vy đi khi không đi từ tầng 1 lên tầng 2 

135 - 30 = 105 ( bậc ) 

Số tầng Vy phải đi từng tầng 2 lên các tầng trên 

105 : 21 = 5 ( tầng ) 

Tầng mà Vy ở khi đi 135 tầng là 

2 + 5 = 7 

Vậy về tới chỗ Vy là tầng 7 

17 tháng 9 2020

                                                        Bài giải

                 Số bậc thang Vy đi khi không đi từ tầng 1 lên tầng 2 là :

                               135 - 30 = 105 ( bậc )

                Số tầng Vy đi từ tầng 2 lên các tầng trên là :

                             105 : 21 = 5 ( tầng ) 

                Số tầng Vy đã đi được khi đi hết 135 tầng là: 

                             2 + 5 = 7 ( tầng )

                               Đáp số : ...

Hẳn là nhiều người trong chúng ta mất nhiều năm trời học qua cấp 1, cấp 2 và cấp 3 để thoát khỏi môn Toán (để rồi lên Đại học lại dính phải Toán Cao Cấp như tôi chả hạn). Các bạn nghĩ bài tập toán giao về nhà sau mỗi tiết học là khoai ư? Vậy thì các bạn hãy nhìn vào bài toán này đây, để giải nó cần tới 3 nhà toán học và 200 terabyte dung lượng chỉ để chứa lời giải, đấy là...
Đọc tiếp

Hẳn là nhiều người trong chúng ta mất nhiều năm trời học qua cấp 1, cấp 2 và cấp 3 để thoát khỏi môn Toán (để rồi lên Đại học lại dính phải Toán Cao Cấp như tôi chả hạn). Các bạn nghĩ bài tập toán giao về nhà sau mỗi tiết học là khoai ư? Vậy thì các bạn hãy nhìn vào bài toán này đây, để giải nó cần tới 3 nhà toán học và 200 terabyte dung lượng chỉ để chứa lời giải, đấy là đã có một siêu máy tính giúp sức rồi đấy nhé!

Bạn cứ tính, 1 terabyte chứa được 337.920 bản Chiến Tranh Và Hòa Bình, bộ tiểu thuyết của Lev Tolstoy, bộ tiểu thuyết dài nhất trong lịch sử loài người, vậy thì 200 terabyte sẽ chứa lượng chữ nhiều khủng khiếp đến nhường nào.

Bài toán này khó đến mức nào mà bài giải lại vĩ đại tới vậy? Đó là một vấn đề toán học xoay quanh định lý Pythagoras (hay chúng ta vẫn biết nó dưới tên định lý Py-ta-go), được đưa ra lần đầu tiên bởi giáo sư toán học Ronald Graham hồi những năm 1980. Có tên là Biến Số Đúng Sai Của Bộ Ba Số Nguyên Dương Pythagoras (Boolean Pythagorean Triples), vấn đề toán học này “khoai” đến mức Graham đã treo giải 100 USD cho bất kì ai giải được (năm 1980 nhé!).

Vấn đề toán học này xoay quanh công thức của định lý Pythagoras: a^2 b^2 = c^2. Trong đó a và b là hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông, còn c là cạnh huyền.

 

Công thức của định lý Pythagoras.

Công thức của định lý Pythagoras.

 

Giải thích về tên của vấn đề toán học này:

Bolean là biến có giá trị đúng hoặc sai.

1
18 tháng 8 2017

Còn về Pythagoras Triples, có những bộ số nguyên dương được gọi là bộ ba Pythagoras sẽ luôn đúng khi áp dụng vào công thức của Pythagoras như : 3^2 4^2 = 5^2; 8^2 15^2 = 17^2. Chúng được gọi là Bộ Ba Số Nguyên Dương Pythagoras.

Và bạn hãy tưởng tượng rằng mọi số nguyên dương trong bảng chữ số sẽ được tô màu hoặc đỏ hoặc xanh. Graham đã đưa ra bài toán rằng: liệu có khả thi không khi thực hiện việc tô màu mọi số nguyên hoặc xanh hoặc đỏ, để cho không có Bộ Ba Pythagoras nào có cùng màu. Và 100 USD sẽ được thưởng cho bất cứ người nào giải được bài toán ấy (Chà, với 100 USD thì ta có thể chi trả cho tận 1 cái ổ có dung lượng 1 terabyte).

Vấn đề toán học này khó ở chỗ: một số nguyên dương có thể nằm trong nhiều Bộ Ba Pythagoras khác nhau. Ví dụ như số 5, ta có dãy 3-4-5 là Bộ Ba Pythagoras, nhưng dãy 5-12-13 cũng vậy. Áp dụng điều kiện của Graham, nếu số 5 của dãy đầu tiên tô màu xanh, thì trong dãy thứ hai nó cũng phải là màu xanh, vì thế số 12 và 13 phải mang màu đỏ.

Càng tiến xa hơn với điều kiện mà Graham đề ra, các con số càng lớn và vấn đề bắt đầu nảy sinh. Nếu như số 12 phải mang màu đỏ trong dãy 5-12-13, những dãy số sau này chứa số 12 sẽ bắt buộc mang một màu nhất định.

Các nhà toán học Marijn Heule từ Đại học Texas, Victor Marek từ Đại học Kentucky, và Oliver Kullmann từ Đại học Swansea tại Anh đã cùng nhau giải quyết vấn đề này. Họ đã cài đặt một số phép thử và kĩ thuật tính toán vào trong siêu máy tính Stampede tại Đại học Texas, để cho nó có thể thu hẹp phạm vi “tô màu” xuống còn 102,300 tỷ tỷ khả năng (trăm nghìn tỷ tỷ, từng đó là có tổng cộng 25 số “0” đó các bạn).

Bộ siêu máy tính gồm 800 vi xử lý mạnh mẽ đã phải mất tới 2 ngày để “nhằn” hết đống phép thử kia, và nó chỉ có thể khả thi cho tới số 7.824. Bắt đầu từ 7.825 trở đi là không thể thỏa mãn điều kiện đặt ra của Graham.

Vậy là 3 nhà toán học (kèm một cái siêu máy tính) đã giải quyết được vấn đề toán học đã tồn tại cả thập kỉ này, và cụ Ronald Graham cũng đã giữ lời hứa của mình, thưởng “hậu hĩnh” món tiền 100 USD cho 3 anh.

“Bộ ba nguyên tử” của 3 nhà toán học này đã tạo ra một bản nén 68 gigabyte cho bất kì bạn trẻ nào có một bộ vi xử lý tốt cùng với 30.000 giờ rảnh rỗi để tải về, tái dựng và xác minh vấn đề. Nhưng nếu bạn có 30.000 giờ rảnh thật thì cũng còn một vấn đề khác nữa, con người không thể đọc được những dòng thuật toán đó.

Thực tế, bộ ba đã phải “nhờ” một chương trình máy tính khác để xác minh lại kết quả của họ, và cuối cùng thì 7.824 là con số chính xác. Ronald Graham cũng hài lòng với việc xác minh được con số này.

Nhưng nhiều người cho rằng, con người không đọc nổi kết quả nên nó không đủ thuyết phục. Dù không chứng minh được là nó sai, nhưng việc đó cũng không giải quyết vấn đề đến tận cùng. Tại sao bắt đầu từ số 7.825 trở đi thì việc “tô màu” là bất khả thi? Chúng ta không giải thích được, mà chỉ được dàn siêu máy tính kia cho biết vậy thôi.

Làm sau mà con người có thể hiểu được ý nghĩa của các con số với chúng ta cũng như với cả Vũ trụ nếu như mọi vấn đề toán học được giải quyết bằng máy như vậy. Sự thực là vấn đề này quá khó giải quyết, có lẽ cũng lại phải nhờ một bộ siêu máy tính nào đó vào cuộc thôi.