Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi thanh cân bằng \(F.\frac{1}{4}l=p.\frac{1}{4}l\) (\(l\) là chiều dài của thanh sắt)
\(\Rightarrow P=F=40N\)
\(\Rightarrow\) Trọng lượng của thanh sắt là \(P=40N\)
Bài tập 1
gọi thời gian để hai người gặp nhau là t
quãng đường An đã đi được là :4(t+2)km
quãng đường Bình đi được là :12t
vì hai người gặp nhau tại một thời điểm nhất định nên ta có:
=>4(t+2)=12t
=>4t+8=12t
=>8t=8
=>t=1
=>hai người cách nơi xuất phát là :12.1=12km
bài tập 2
ta cần phải có một lực để thăng bằng vật là P=10m=10.7,5=75N
bài 3
lực tác dụng vào vật là trọng lực
phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới
khối lượng của vật là P=10m
=>m=P/10=45/10=4,5kg
bài4
đổi 5kg=50N
đổi 82cm2=0,0082m2
áp suất lực tác dụng lên mặt bàn là :p=F/s=50/0,0082=250000/41Pa
bài 5
mình nghĩ là tính diện tích tieps xúc nhé
S=F/p=6000/144=125/3m2
bài 6
Bài 6 :
â) Gọi S là khoảng cách giữa hai bên
Thời gian đi xuôi dòng và ngược dòng của canô:
\(t_x=\dfrac{S}{18}\)
\(t_{ng}=\dfrac{S}{12}\)
Ta có : \(t_x+t_{ng}=\dfrac{5}{2}\)
<=> \(\dfrac{S}{18}+\dfrac{S}{12}=\dfrac{5}{2}\)
=> S= 18 (km)
b) Ta co :vng = vcano - vbe
=> vcano = vng + vbe
Ta co: vxuoi = vcano + vbe = vng + 2vbe
=> vbe =\(\dfrac{v_x-v_{ng}}{2}=\dfrac{18-12}{2}=3\)
Gọi t là thời gian đi từ A đến nơi gặp nhau của canô
Thời gian đi từ A đến nơi gặp nhau của be : t + \(\dfrac{1}{2}\)
Khi be và canô gặp nhau (chỉ gặp một lần ) , ta có :
\(v_xt=v_{be}\left(t+\dfrac{1}{2}\right)\)
18 . t = 3(\(t+\dfrac{1}{2}\))
<=> t = 0,1 (h)
Khoảng cách từ nơi gặp đến A :
S = 18.t = 18.0,1 = 1,8 (km)
Vay ..................
Diện tích mặt bị ép:
\(S=20\cdot40=800cm^2=0,08m^2\)
Áp suất khối kim loại tác dụng lên mặt bàn:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{50}{0,08}=625Pa\)
Khối lượng khối kim loại:
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{F}{10}=5kg\)
Thể tích khối kim loại:
\(V=20\cdot40\cdot5=4000cm^3=4\cdot10^{-3}m^3\)
Khối lượng riêng của vật:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{5}{4\cdot10^{-3}}=1250\)kg/m3
câu 1:
a)ta có:
lúc Bình đi thì An đã đi được:
S=t.v1=8km
lúc Bình gặp An thì:
S2-S1=S
\(\Leftrightarrow v_2t_2-v_1t_1=8\)
\(\Leftrightarrow12t_2-4t_1=8\)
mà t1=t2 nên:
8t2=8
nên t=1h
b)ta có:
trường hợp 1:trước lúc gặp nhau
ta có:
\(S_2-S_1=8-4\)
\(\Leftrightarrow12t_2-4t_1=4\)
\(\Leftrightarrow8t_2=4\Rightarrow t=0,5h\)
trường hợp 2:sau khi gặp nhau
ta có:
\(S_2-S_1=8+4\)
\(\Leftrightarrow12t_2-4t_1=12\)
\(\Leftrightarrow8t_2=12\)
\(\Rightarrow t_2=1,25h\)
1. Sau 2 h An đi được quãng đường là s1=4*2=8km
Chọn gốc tọa độ tại vị trí khởi hành
Chọn gốc thời gian là lúc Bình đuổi theo An
lúc đó An cách vị trí xuất phát 8km
Phương trình chuyển động của
An: x1=8+4t
Bình: X2=12t
a/Khi Bình đổi kịp An thì x1=x2
<=> 8+4t=12t <=>t=1 h
khi đó 2 người cách A : s=x1=8+4*1=12km
b/Bình cách An 4km khi
x2-x1=4
<=>12t'-8-4t'=4
<=>t'=1,5h
vậy từ lúc khởi hành tới lúc Bình cách An 4km là 1,5h
nên từ lúc Bình gặp An tới lúc 2 người cách nhau 4km là 0,5h
Sau bạn copy mà ko thêm chữ THAM THẢO thì mình sẽ hạn chế các câu tl của bạn ở box lý nhé
Thể tích khối lim loại đó là : \(V=20.40.50=40000\left(cm^3\right)=0,04\left(m^3\right)\)
Khối lượng riêng là : \(D=\frac{d}{10}=\frac{78500}{10}=7850\left(kg/m^2\right)\)
Khối lượng của khối lim loại đó là : \(m=D.V=7850.0.04=314\left(kg\right)\)
Diện tích phần mặt phẳng tiếp xúc là : \(S=40.50=2000\left(cm^2\right)=0,2\left(m^2\right)\)
Áp lực của khối kim loại tác dụng lên mặt phẳng ngang là : \(F=10m=10.314=3140\left(N\right)\)
Áp suất do khối kim loại tác dụng lên mặt phẳng ngang là : \(P=\frac{F}{S}=\frac{3140}{0,2}=15700\left(Pa\right)\)
60N nhé bạn