Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chất độc
Chất độc hại sinh học
Chất ăn mòn
Phải mang giày bảo hộ
Không được đụng vào
Phải mặc áo bảo hộ
1. Chất độc 4. Phải mang giày bảo hộ
2. Chất dộc sinh học 5. Không được đụng vào
3. Chất ăn mòn 6. Phải mặc áo bảo hộ
Tham khảo!
Câu 1:
Sự khác biệt chính giữa sinh vật sống và sinh vật không sống là sự sống. Những sinh vật sống có sự sống do đó chúng sống trong khi những vật không sống không có sự sống. Do đó họ không còn sống. Hơn nữa, sinh vật sống có tế bào sống trong khi sinh vật không sống không có tế bào.
Câu 3:
Vật thể tự nhiên gồm con người, cây cỏ hoa lá cành, động vật . . . như vậy thì Vật thể tự nhiên bao gồm tất cả những gì mà tự nhiên tạo ra, chúng có sẵn trong tự nhiên mà không bị tác động dưới bàn tay của con người tạo nên vật thể đó. Vật thể nhân tạo gồm có quần áo, thuyền xe, máy tính, sách vở .
Câu 4:
Định nghĩaTính chất vật lý: Tính chất vật lý là tính chất có thể đo được mà không làm thay đổi thành phần hóa học của vật chất. Tính chất hóa học: Tính chất hóa học là tính chất có thể được đo bằng cách thay đổi thành phần hóa học của một chất.
Tham khảo!
Rắn:
Vật rắn được đặc trưng bởi độ cứng và khả năng chống lại lực tác dụng lên bề mặt (theo phương vuông góc hoặc phương tiếp tuyến). Những đặc tính này phụ thuộc vào tính chất của các nguyên tử cấu tạo nên chất rắn, cấu trúc sắp xếp, và lực liên kết giữa các nguyên tử đó.
Lỏng:
Chất lỏng được tạo thành từ các hạt vật chất dao động cực nhỏ, chẳng hạn như nguyên tử, được giữ với nhau bằng liên kết giữa các phân tử. Giống như chất khí, chất lỏng có thể chảy và có hình dạng của vật chứa nó. ... Một tính chất đặc biệt của trạng thái lỏng là sức căng bề mặt, dẫn đến hiện tượng thấm ướt.
Khí:
Chất khí gồm các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng. Những phân từ này có cùng khối lượng. Các phân tử chuyển động hỗn loạn, không ngừng. Các phân tử chuyển động nhanh, va chạm đàn hồi lẫn nhau và với thành bình, tạo áp suất lên thành bình.
Câu 6:
Sự nóng chảy, hóa hơi, ngưng tụ, đông đặc trong vòng tuần hoàn của nước trên trái đất:
Nước ở trong băng tuyết tan vào mùa xuân tạo thành nước ở dạng lỏng.
Nước ở dạng lỏng bay hơi tạo thành dạng khí ở trong mây.
Khi gặp nhiệt độ thấp các phân tử nước trong mây ngưng tụ lại gây ra mưa, tạo nước ở dạng lỏng.
Vào mùa đông, nhiệt độ thấp hơn 0 độ CC; nước ở dạng lỏng đông đặc lại tạo thành băng, tuyết.
Câu 7:Tính chất vật lý của oxi– Oxi là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí và ít tan trong nước. – 1 lít nước (ở 20 °C) hòa tan được 31 ml khí oxi. – Tỉ khối của oxi đối với không khí: dO2/kk = 32/29. – Oxi hóa lỏng ở – 183 °C, oxi lỏng có màu xanh nhạt
Câu 8:
Không khí có 3 thành phần: Hơi nước và các khí khác, khí ôxi, khí Nitơ.
Tỉ lệ của các thành phần chiếm:
Khí Nitơ: 78%Khí Ôxi : 21%Hơi nước và các khí khác: 1%Vai trò của hơi nước đối với đời sống con người và sinh vật: Lượng hơi nước nhỏ nhất nhưng là nguồn gốc sinh ra mây, mưa, sương mù.
Câu 9:
Nguyên nhân 1. Tác nhân từ con người2.. Tác nhân từ thiên nhiên
Hậu quả của ô nhiễm môi trường1.Ảnh hưởng nghiêm trọng đến phổi
2.Ảnh hưởng nghiêm trọng đến phổi
3. Nguy cơ mắc bệnh về tim, mạchCâu 10:
Biện pháp bảo vệ môi trường không khí mà bạn nên áp dụngSử dụng phương tiện giao thông công cộng. Phương tiện giao thông thải ra rất nhiều khí độc hại vào không khí. ... Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng. ... Sử dụng năng lượng sạch. ... Sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng. ... Hạn chế các hoạt động đốt cháy. ... Trồng cây xanh.
* Phải thực hiện các quy định an toàn vì khi mình thực hiện tốt sẽ đảm bảo được sự an toàn khi tham gia thực hành.
- Phòng thực hành là nơi toàn những hóa chất hóa học nếu không cẩn thận sẽ dễ gây cháy nổ nếu như thiếu sự hiểu biết và bất cẩn.
- Vừa đảm bảo được sự an toàn cho bản thân vừa giữ gìn được đồ dùng thực hành.
* - Để đo kích thước thì ta dùng các loại thước như thước thẳng, thước cuộn,.. tùy trường hợp vào các vật.
- Để đo khối lượng ta cùng cân.
- Để đo nhiệt độ thì ta dùng nhiệt kế để đo.
*Muốn quan sát những vật có kích thước nhỏ ta dùng kính lúp và rất nhỏ, chúng ta dùng dụng cụ kính hiển vi trong phòng thí nghiệm.
1) kí hiệu cảnh báo cấm, kí hiệu cảnh bào nguy hiểm, kí hiệu bắt buột thực hiện
2)Kính lúp: Ngoài việc phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học, kính lúp còn được sử dụng trong đời sống
- Đặt kính lúp gần sát vật mẫu, mắt nhìn vào mặt kính
- Từ từ dịch kính ra xa vật, cho đến khi nhìn thấy vật rõ ràng
Cách bảo quản:
- lau chùi, vệ sinh kính thường xuyên bằng khăn mềm
- Sử dụng nước sạch hoặc nước rửa kính lúp chuyên dụng( nếu có)
- Không để mặt kinh tiếp xúc với các vật nhám bẩn
Kính hiển vi: Dùng để phóng to vật không thể nhìn thấy bằng mắt thường
- Chọn vật kính thích hợp theo mục đích quan sát.
- Bật công tắc đèn và điểu chình dộ sáng phù hợp
- Đặt tiêu bản lên bàn kính, dùng kẹp để giữ tiêu bản. Vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ để hạ vật kính gần sát và tiêu bản
- mắt nhìn vào thị kính, vặn ốc to theo chieuf ngược lại để đưa vật kính lên từ từ, đến khi nhìn thấy mẫu vật cần quan sát
- Vặn ốc nhỏ thạt chậm, đến kho nhìn thấy mẫu vật rõ nét
bảo quản
- Không được để tay ướt lên thị kính
- Lau thị kính và vật kính bằng giấy chuyên dụng trước và sau khi dùng