K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2016

Câu 1 : 

a) Bộ phận của xe chuyển động theo quỹ đạo thẳng : ghế ngồi , gương chiếu hậu , đèn ...

b) Bộ phận chuyển động theo quỹ đạo cong : Bánh xe , vô lăng .

Câu 2 :

Đoàn tàu hỏa có chiều dài \(l=200m=0,2km\). Chạy qua một cái hầm dài \(d=1km\)

Thời gian tàu chạy qua hết hầm tức là thời gian từ lúc bắt đầu đến hầm cho đén lúc toa cuối cùng của tàu ra khỏi hầm .

Hay quãng đường tàu đi được là : \(S=l+d=0,2+1=1,2km\)

Vậy , Thời gian từ lúc tàu bắt đầu đi vào hầm tới lúc đuôi tàu ra khỏi hầm là :

\(t=\frac{S}{v}=\frac{1,2}{50}=0,024\left(giờ\right)=0,024.60=1,44\left(phút\right)\)

28 tháng 3 2016

Câu 1:

a) ghế ngồi, gương chiếu hậu, đèn

b) Bánh xe, vô lăng

Câu 2:                                               Giải

Thời gian để đuôi tàu ra khỏi cửa hầm:

t=s:v  = 1,2: 50 = 0,024 ( h)

 

1. Một ng đứng quan sát xe ô tô đag chuyển động.a) Tìm VD về bộ phận của xe chuyển động theo quỹ đạo thẳng.b) Tìm VD về bộ phận của xe chuyển động theo quỹ đạo cong.2. Đoàn tàu hỏa có chiều dài 200 m chạy qua một cái hầm dài 1km s vận tốc 50km/h. Hỏi từ lúc đầu tàu bắt đầu đi vào hầm cho tới lúc đuôi tàu ra khỏi hầm mất tg bao lâu?3. Trong trường hợp khẩn cấp, ng lái xe có thể...
Đọc tiếp

1. Một ng đứng quan sát xe ô tô đag chuyển động.

a) Tìm VD về bộ phận của xe chuyển động theo quỹ đạo thẳng.

b) Tìm VD về bộ phận của xe chuyển động theo quỹ đạo cong.

2. Đoàn tàu hỏa có chiều dài 200 m chạy qua một cái hầm dài 1km s vận tốc 50km/h. Hỏi từ lúc đầu tàu bắt đầu đi vào hầm cho tới lúc đuôi tàu ra khỏi hầm mất tg bao lâu?

3. Trong trường hợp khẩn cấp, ng lái xe có thể phản ứng nhanh và đạp phanh. Nếu một xe đag chạy vs tốc độ 20m/giây, ng lái xe phát hiện ra vật cản phái trước và mất 0,6m/giây để phản xạ, và đạp phanh. Trong khoảng tg này xe đi đc quãng đường bao nhiêu? Sau khi đạp phanh, xe có dừng lại ngay lâp tức hay ko?

4. Sử dụng rượu, bia có thể làm ng lái xe phản xạ chậm hơn, có khuynh hướng phóng quá tốc độ giới hạn,.. Tại sao những điều này lại dễ dẫn đến tai nạn?

 GIÚP MK VS NHÉ, CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU!!! oho

3
23 tháng 3 2016

câu 1 : /hoi-dap/question/26405.html
câu 2 : /hoi-dap/question/26407.html

19 tháng 4 2016

câu 3: Trong khoảng thời gian này xe đi được số quãng đường là: 20.0,6= 12m

Sau khi đạp phanh xe không thể giữ lại ngay lập tức vì tốc độ 20m/s là một tốc độ rất cao.

 

16 tháng 3 2016

a. bánh sau

b. bánh trước . điểm tiếp giáp của bánh trước với măt dất

16 tháng 3 2016

Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24

4 tháng 3 2016

a) Bộ phận của xe chuyển động theo quỹ đạo thẳng: Ghế ngồi, gương chiếu hậu, đèn,...

b) Bộ phận chuyển động theo quỹ đạo cong: Bánh xe, Vô lăng.

4 tháng 3 2016

a) Phần dây xích khi chưa ăn vào các đĩa chuyển động theo quỹ đạo thẳng

b) Bánh xe, bàn đạp, ... chuyển động theo quỹ đạo xong

1 tháng 4 2016

1) đo khảng cách từ đầu lớp đến cuối lớp(s) đo thời gian đi hết quãng đường đó(t) vận tốc trung bình=\(\frac{s}{t}\)  

2) từ lúc đầu tàu bắt đầu vào đường hầm thì đuôi tào cách hầm một khoảng bằng l chiều dài tàu:

=> thời gian đuôi tàu ra khỏi hầm

t=\(\frac{s+l}{v}=\frac{1+0.2}{50}=0.024\left(h\right)\)

Vậy sau 0.024h từ lúc đầu tàu bắt đầu đi vào hầm thì đuôi tàu ra khỏi hầm

 

26 tháng 2 2018

a) Bộ phận của xe chuyển động theo quỹ đạo thẳng : ghế ngồi, gương chiếu hậu, đèn....

b) Bộ phận chuyển động theo quỹ đạo cong : Bánh xe , vô lăng....

12 tháng 4 2016

a) ghế ngồi, gương chiếu hậu , đèn, ...

b) bánh xe, vô lăng, bàn đạp...

12 tháng 4 2016

a) Bộ phận của xe chuyển động theo quỹ đạo thẳng : ghế ngồi , gương chiếu hậu , đèn ...

b) Bộ phận chuyển động theo quỹ đạo cong : Bánh xe , vô lăng .

2 tháng 2 2017

xin loi minh ko biet nha bn

xin loi minh ko biet nha bn

xin loi minh ko biet nha bn

2 tháng 2 2017

a)tìm ví dụ về bộ phận của xe chuyển động theo quỹ đạo cong:

bánh xe, vô lăng

26 tháng 2 2018

Tóm tắt :

\(l_1=200m=0,2km\)

\(l_2=1km\)

\(v=50km/h\)

__________________

\(t=?\)

BL :

Quãng đường tàu phải đi :

\(s=l_1+l_2=0,2+1=1,2\left(m\right)\)

Thời gian từ lúc tàu bắt đầu đi vào hầm tới lúc đuôi ra khỏi hầm :

\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{1,2}{50}=0,024\left(h\right)\)

Vậy........

26 tháng 2 2018

Chiều dài tàu hỏa là 200m = 0,2km

Hầm dài là: 1km

Thời gian tàu chạy qua hết hầm tức là thời gian từ lúc bắt đầu đến lúc ra khỏi hầm

Hay quãng đường đi được của tàu là: S = 0,2 + 1 = 1,2km

Thời gian từ lúc bắt đầu đi tới lúc ra khỏi hầm là:

t=sv=1,250=0,024h=1,44t=sv=1,250=0,024h=1,44phút