Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
\(v_{tb1}=\dfrac{s_1}{t_1}=\dfrac{100}{25}=4\)(m/s)
\(v_{tb2}=\dfrac{s_2}{t_2}=\dfrac{50}{20}=2,5\)(m/s)
\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{100+50}{25+20}=\dfrac{150}{45}\approx3,3\) (m/s)
Vận tốc trên đoạn đường dốc:
\(v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{100}{20}=5\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Vận tốc trên đoạn đường ngang:
\(v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{50}{30}=\dfrac{5}{3}\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Vận tốc trung bình trên cả 2 đoạn đường:
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{100+50}{20+30}=3\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}v'=s':t'=100:20=5\left(\dfrac{m}{s}\right)\\v''=s'':t''=50:30=\dfrac{5}{3}\left(\dfrac{m}{s}\right)\\v_{tb}=\dfrac{s'+s''}{t'+t''}=\dfrac{100+50}{20+30}=3\left(\dfrac{m}{s}\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{100}{20}=5\left(\dfrac{m}{s}\right)\\v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{50}{30}=\dfrac{5}{3}\left(\dfrac{m}{s}\right)\\v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{100+50}{20+30}=3\left(\dfrac{m}{s}\right)\end{matrix}\right.\)
tóm tắt
\(S_1=100m\\ S_2=50m\\ t_1=25s\\t_2=40s \)
----------------------
\(V_{tb}=?\)
vận tốc trung bình quãng đường đầu
\(v_{tb1}=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{100}{25}=4\) m/s
Vận tốc trung bình quãng đường hai
\(v_{tb2}=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{50}{20}=2.5\)m/s
Vận tốc trung bình của người đó trên hết quãng đường là
\(v_{tb}=\dfrac{S_{tb}}{t_{tb}}=\dfrac{100+50}{25+20}=\dfrac{150}{45}=3.\left(3\right)\) km/h
1)
s1 = 100m
t1 = 25s
s2 = 50m
t2 = 20s
Vận tốc trong bình của xe trên quãng đường xuống dốc là:
vtb1 = \(\frac{s_1}{t_1}=\frac{100}{25}=4\)(m/s)
Vận tốc trung bính của xe trên quãng đường xe lăn tiếp là:
vtb2 = \(\frac{s_2}{t_2}=\frac{50}{20}=2,5\)(m/s)
Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường là:
vtb = \(\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\frac{100+50}{25+20}=3,\left(3\right)\)(m/s)
2) Gọi s là quãng đường AB
t1 là thời gian đi trên nửa quãng đường đầu
t2 là thời gian đi trên nửa quãng đường sau
s1 là nửa quãng đường đầu.
s2 là nửa quãng đường sau
s1 = s2 = \(\frac{s}{2}\)
Thời gian xe chạy trên nửa quãng đường đầu là:
t1 = \(\frac{s_1}{v_1}=\frac{s}{2.5}=\frac{s}{10}\)(s)
Thời gian xe chạy trên nửa quãng đường sau là:
t2 = \(\frac{s_2}{v_2}=\frac{s}{2.3}=\frac{s}{6}\)(s)
Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB là :
\(v_{tb}=\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\frac{s}{\frac{s}{10}+\frac{s}{6}}=\frac{1}{\frac{1}{10}+\frac{1}{6}}=3,75\)(m/s)
25 giây = \(\frac{5}{12}\) phút.
Vận tốc của xe khi đi đoạn đường đầu tiên là:
100 : \(\frac{5}{12}\) = 240 ( m/phút )
20 giây = \(\frac{1}{3}\) phút
Vận tốc của xe khi đi đoạn đường 2 là:
50 : \(\frac{1}{3}\) = 150 ( m/phút )
Tổng số quãng đường người đó phải đi là:
100 + 50 = 150 ( m )
Thời gian người đó đi hết quãng đường là:
20 + 25 = 45 ( giây ) = 0,75 phút
Vận tốc của xe khi đi cả quãng đường là:
150 : 0,75 = 200 ( m/phút )
Đ/s: .....
( Bạn nhớ đáp số 3 đoạn đường nha )
~ Hok T ~
Câu 1: Nói đến vận tốc của ô tô. Vì 40 km/h chỉ quãng đường ô tô đi được trong 1 giờ trên một quãng đường.
Câu 2:
Có: \(v_{tb}=\frac{S}{t}\)
Vận tốc trung bình trên quãng đường AB là:
\(v_{tb1}=\frac{S_1}{t_1}=\frac{100}{25}=4\) (m/s)
Vận tốc trung bình trên quãng đường BC là;
\(v_{tb2}=\frac{S_2}{t_2}=\frac{50}{20}=2,5\) (m/s)
Như vậy vận tốc trung bình trên cả quãng đường BC là:
\(v_{tb}=\frac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\frac{100+50}{25+20}=3,33\) (m/s)
1. Áp suất tác dụng lên đáy thùng là :
p = d x h = 10000 x 1,6 = 16000 (N/m2).
Áp suất tác dụng lên điểm M cách đáy 1m là :
p' = d x hM = d x (h - 1) = 10000 x 0,6 = 6000 (N/m2).
2. Đổi 3 km = 3000 m ; 6 km = 6000 m ; 8 phút 20 giây = 500 giây.
Thời gian người đó đi hết quãng đường đầu là :
t1 = \(\frac{s_1}{v_1}=\frac{3000}{2}=1500\left(s\right)\)
Vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường là :
vtb = \(\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\frac{3000+6000}{1500+500}=4,5\) (m/s) = 16,2 (km/h).
3. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là :
FA = Pthực - Pbiểu kiến = 20 - 12 = 8 (N).
Thể tích của vật là :
FA = d x V -> V = \(\frac{F_A}{d}=\frac{8}{10000}=0,0008\left(m^3\right)\).
1. Phần này phải dùng đến gia tốc vì chuyển động là nhanh dần và chậm dần.
2. Áp suất của nước lên đáy hồ là P = d.h = 10000.(12-7,5) = 4,5.10^4(N/m^3)
d - chiều cao của điểm xét đến mặt thoáng nước
tại điểm này nhúng vật ta có lực đẩy Acsimet là
F_A = d.V = 10 000. 0,05=500N.
Đổi 50 dm^3 = 50/1000 = 0,05m^3.