K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2016

Thấy bài hay giải luyên toán

1) Số ngô mẹ còn lại sau ngày thứ 2 :

(20 + 5) x 5 = 125 bắp

Số ngô mẹ con lại sau ngày thứ nhất :

(125 + 20 + 5) x 3 = 450 bắp

Số ngô còn lại trước khi mẹ chia : 

(450 + 20 + 5) : (3 - 1) x 3 = 712,5 bắp

Vô lí bạn xem lại đề.

2)

 

Chiều dài con lại sau khi cắt :

20 - 3 x 2 = 14 cm

Chiều rộng còn lại sau khi cắt :

10 - 3 x 2 = 4 cm

Chu vi phần còn lại :

14 x 2 + 4 x 2 + 8 x 3 = 60 cm

Diện tích 4 miếng ở 4 góc cắt ra :

3 x 3 x 4 = 36 cm2

Diện tích miếng bia hình chữ nhất :

20 x 10 = 200 cm2

Diện tích phần còn lại :

200 - 36 = 164 cm2

3) 1 vòng đồng hồ có 12 khoảng 

6 giờ kim ngắn chỉ số 6, kim dài chỉ số 12, hai kim cách nhau 6 khoảng

Vận tốc kim dài gấp 12 lần kim ngắn, vận tốc kim dài là 12 khoảng /giờ thì vận tốc kim ngắn là 1 khoảng/giờ

Thời gian kim dài di chuyển trùng với kim ngắn tính từ lúc 2 kim cách nhau 6 khoảng :

6 : (12 - 1) = \(\frac{6}{11}\)giờ = 32\(\frac{8}{11}\)phút

Thời điểm 2 kim trùng nhau : 

6 giờ + 32\(\frac{8}{11}\)phút = 6 giờ 32\(\frac{8}{11}\)phút

2 tháng 12 2016

cảm ơn bạn đã giải hộ mình nhưng mình thấy đề số 1 là do cô Hoàng Thị Minh Viễn Viết ra bài này, mình chỉ đọc qua rồi thử làm nhưng cũng chẳng ra leenminhf đành hỏi các bạn ở trên này thôi.

11 tháng 10 2016

100 bap 

11 tháng 10 2016

100 bắp nha

24 tháng 12 2019

chiếc bắp cải?

đúng lúc mk cần 

26 tháng 10 2014

Còn lại số ngô là:

     1 - \(\frac{3}{4}\)\(\frac{1}{4}\)(số ngô ban đầu)

Còn lại số khoai là:

     1 - \(\frac{2}{3}\)\(\frac{1}{3}\)(số khoai ban đầu)

Vì \(\frac{1}{4}\)số ngô bằng \(\frac{1}{3}\)số khoai nên ta có sơ đồ:

Số ngô:      /___/___/___/___/               }]

Số khoai:   /___/___/___/                      }]   5600 kg ngô và khoai

Mẹ Lan có số ngô là:

      5600 : (4 + 3) x 4 = 3200 (kg)

                                = 32 (tạ)

Mẹ Lan có số khoai là:

      5600 - 3200 = 2400 (kg)

                        = 24 (tạ)

               Đáp số: Số ngô: 32 tạ

                           Số khoai: 24 tạ

26 tháng 2 2022

Một trái bắp trung bình có khoảng 800 hạt

10 tháng 12 2017

một cái cải bắp cân nặng số kg là :

     13,5:2=6,75(kg)

hai cái bí ngô  cân nặng số kg là :

     14,5:3=7,25(kg)

              Đs: cải bắp ....kg

                    bí ngô...kg         

ok chưa

14 tháng 4 2022

Số ngô bán được ngày thứ nhất là: \(1500\times\dfrac{1}{3}=500\left(kg\right)\)

Số ngô bán được ngày thứ hai là: \(500\times\dfrac{1}{2}=250\left(kg\right)\)

Số ngô còn lại là: \(1500-\left(500+250\right)=750\left(kg\right)\)

Diện tích trồng lúa là:

\(50\cdot40\cdot\dfrac{4}{5}=40^2=1600\left(m^2\right)\)

Diện tích trồng bắp là:

\(50\cdot40\cdot\dfrac{1}{5}=400\left(m^2\right)\)

Diện tích trồng bắp chiếm:

400:1600=25%

7 tháng 1 2022

chiều rộng mảnh đất là: 50 x 4/5=40(m)

diện tích mảnh đất là: 50x40= 2000(m2)

Diện tích trồng lúa là: (2000:100) x 80= 1600(m2)

Diện tích trồng bắp là: 2000-1600= 400(m2)

Diện tích trồng bắp bằng số % diện tích trồng lúa là: 400:1600x100= 25%

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 4 2021

Lời giải:

Gọi số bắp cải gia đình có là $a$. Đây cũng chính là số bắp cải gia đình đó bán được trong cả 3 đợt.

Đợt 1 nhà đó bán: $\frac{1}{5}\times a+15$

Số bắp cải còn lại sau đợt 1: $a-\frac{1}{5}\times a-15=\frac{4}{5}\times a-15$

Đợt 2 nhà đó bán: $\frac{1}{3}\times (\frac{4}{5}\times a-15)+30=\frac{4}{15}\times a+25$

Số bắp cải còn lại sau hai đợt:

$a-(\frac{1}{5}\times a+15)-(\frac{4}{15}\times a+25)=\frac{8}{15}\times a-40$

Đợt 3 bán được $\frac{3}{4}$ số còn lại và $40$ chiếc bắp cải cuối cùng, tức là $40$ chiếc bắp cải cuối cùng chính là $\frac{1}{4}$ số bắp cải còn lại sau 2 đợt bán đầu.

Tức là:

$(\frac{8}{15}\times a-40):4=40$

$a=375$