K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2018

Cặp Aa -> 1/2A (bình thường) 1/2a (bị đột biến)

Cặp Bb -> 1/2B (bình thường) 1/2b (bị đột biến)

=> AaBb tạo giao tử: 1/4AB, 1/4Ab, 1/4aB, 1/4ab

=> Giao tử bình thường: AB = 1/4

Sinh học 12 trên Youtube (Youtube -> tahava sẽ có video + bài tập + đáp án) hy vọng cải thiện được tình hình học Môn Sinh của em. Chúc em học tốt!

20 tháng 7 2018

Thầy cô và các bạn giải thích cho em cách làm với nhé ạ.

11 tháng 2 2018

-Số loại giao tử là 4.

-Tỉ lệ giao tử bình thường: 1/4= 25%

20 tháng 7 2018

Bạn có thể giải thích cách làm tại sao lại như vậy được không?

1 tháng 12 2021

1. đột biến lệch bội về số lượng NST.

2.xảy ra ở 1 hay vài cặp NST tương đồng.

3,4,5,6,7

+ Thể không nhiễm (2n – 2)

+ Thể một nhiễm (2n – 1)

+ Thể một nhiễm kép (2n – 1 – 1)

+ Thể ba nhiễm (2n + 1)

+ Thể bốn nhiễm (2n + 2)

8. Thể một (2n – 1)

9.Thể ba (2n + 1)

10.Thể bốn (2n + 2)

 

1 tháng 12 2021

cảm ơn bạn ạ

Một loài động vật đơn tính có cặp NST giới tính ở giới cái là XX, ở giới đực là XY. Trong quá trình giảm phân tạo giao tử của một cá thể (A) thuộc loài này đã có một số tế bào bị rối loạn phân li cặp NST giới tính ở cùng một lần phân bào. Tất cả các giao tử đột biến về NST giới tính của cá thể (A) đã thụ tinh với các giao tử bình thường tạo ra: 4 hợp tử XXX, 4 hợp tử...
Đọc tiếp

Một loài động vật đơn tính có cặp NST giới tính ở giới cái là XX, ở giới đực là XY. Trong quá trình giảm phân tạo giao tử của một cá thể (A) thuộc loài này đã có một số tế bào bị rối loạn phân li cặp NST giới tính ở cùng một lần phân bào. Tất cả các giao tử đột biến về NST giới tính của cá thể (A) đã thụ tinh với các giao tử bình thường tạo ra: 4 hợp tử XXX, 4 hợp tử XYY và 8 hợp tử XO; 25% số giao tử bình thường của cá thể (A) thụ tinh với các giao tử bình thường tạo ra 23 hợp tử XX và 23 hợp tử XY.

a/ Quá trình rối loạn phân li cặp NST giới tính của cá thể (A) xảy ra ở giảm phân I hay giảm phân II

b/ Tính tỉ lệ % giao tử đột biến tạo ra trong quá trình giảm phân của cá thể (A).

Giúp mình với, mình đang cần gấp..!!Thank

2
30 tháng 11 2016

a) Xét hợp tử XYY=> Bố phải cho giao tử YY. mẹ cho giao tử X

=> Rối loạn phân ly giảm phân 2

b) Ta có 4 hợp tử XXX => có 4 giao tử XX

4 hợp tử XYY => có 4 giao tử YY

8 hợp tử XO => có 8 giao tử O

=> Tổng có 4+4+8= 16 giao tử đột biến

Có 23 hợp tử XX 23 XY => có 23+23= 46 giao tử của bố đc thụ tinh

Mà 46 giao tử ứng 25% => tổng số giao tử của bố tạo ra là 46/0.25 + 16= 200 giao tử

=> Tỉ lệ giao tử đột biến là 16/200= 0.08= 8%

26 tháng 2 2017

a) xét hợp tử XYY là do hợp tử ĐB YY thụ tinh với giao tử bình thường X
=> cá thể sinh ra các giao tử ĐB có cặp NST YY
xét hợp tử XXX là do thụ tinh của giao tử đột biến XX với giao tử bình thường X
xét hợp tử XO là do thụ tinh của giao tử đột biến O với giao tử bình thường X
=> cá thể này đã sinh ra các loại giao tử đột biến là XX,YY và O là do cặp NST XY không phân li ở lân phân bào 2 của giám phân

3 tháng 1 2018

a) Nhờ nguyên phân, giảm phân, thụ tinh đã đảm bảo duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của gà qua các thế hệ cơ thể.

Những loài sinh sản hữu tính là những loài sinh vật bậc cao, mà kiểu gen của những loài này thường có rất nhiều gen thường tồn tại ở thể dị hợp. Do đó, sự phân li độc lập, tổ hợp tự do của chúng sẽ tạo ra vô số loại tổ hợp về KG và KH ở đời con cháu và trong đó sẽ xuất hiện nhiều KH khác bố, mẹ, dẫn đến biến dị tổ hợp.

3 tháng 1 2017

Đáp án B

7 tháng 1 2021

Ở người có 2n = 46.

Người bố ban đầu được hình thành từ hợp tử 2n, hợp tử này được thụ tinh từ 2 giao tử n.

Một giao tử là tinh trùng của ông nội, chứa n = 23 NST, một giao tử là trứng của bà nội chứa n = 23 NST.

Vậy khi người bố có 2n = 46 giảm phân, chỉ có 1 loại giao tử duy nhất chứa toàn bộ NST của ông nội, đó là 23 NST giống với tinh trùng của ông nội ban đầu.

Có 23 cặp NST, mỗi cặp đều gồm 1 NST từ ông nội và 1 NST từ bà nội. Vậy số loại giao tử tạo ra là: 2n2n

Vậy tỉ lệ giao tử của bố chứa tất cả nst có nguồn gốc từ ông nội là:\(\dfrac{1}{2^n}\)

*Tham khảo*