Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Khi lắp đặt máy lạnh trong một căn phòng, vì sao người ta không đặt nó ở sát dưới sàn phòng mà thường đặt trên cao gần sát với trần phòng ?
=> Máy lạnh lắp quá thấp thì khối không khí lạnh không thể lên cao được vì không khí lạng có khối lượng riêng lớn, kết quả là nó chỉ lạnh dưới chân mà thôi.
Máy lạnh lắp trên cao thì khối không khí lạnh sẽ "chìm" dưới thấp, nên bộ cảm biến nhiệt độ của máy lạnh chỉ tiếp xúc được với khối không khí nóng trên cao, nên nó "nghĩ" là trong phòng còn nóng nên tiếp tục chạy. Kết quả là trong phòng sẽ rất lạnh so với nhiệt độ cài đặt. Lắp cao sẽ làm mất chức năng điều hòa, mà chỉ có chức năng "lạnh" mà thôi.
2. Tại sao bảng chia độ của nhiệt kế lại không có nhiệt độ dưới 34 độ C và trên 42 độ C ?
=> Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ của cơ thể người. Nhiệt độ của cơ thể người nhỏ nhất là 34 độ C và lớn nhất là 42 độ C. Nếu nhỏ hơn 34 hơặc lớn hơn 42 độ C người ấy có thể đã chết rồi.
3. Tại sao ở gần bầu thủy ngân, ống quản của nhiệt kế y tế có một chỗ thắt nhỏ lại ?
=> Tác dụng của chỗ thắt đó là: ngăn không cho thủy ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể.
4. Để làm muối, người ta cho nước biển vào ruộng muối. Em hãy cho biết những yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi của nước trong các ruộng muối, những yếu tố này ảnh hưởng như thế nào?
=> Thời tiết nắng nóng và có gió thì sẽ nhanh thu hoạch được muối.vì tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng; nhiệt độ càng cao sự bay hơi diễn ra càng nhanh.
5. Mình thua, sorry nha :P
5:Khi đậy nắp nồi thì hơi nước đã ngưng tụ lại thành giọt nưóc li ti và làm mò đục đi. Khi nhấc nắp ra khỏi nồi thì nước trên nắp lại bay hoi đi và làm trong suốt nắp nồi.
1. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
2. Câu hỏi của Hồ Mỹ Linh - Học và thi online với HOC24
3. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
4. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
5. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
6. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
Bạn tìm trong câu hỏi tương tự ấy, có hết đó, lưu ý: chỉ tìm từng câu một thôi nhé.
vì nước bay hơi mà ko thoát ra ngoài ko khí đc nên phải đọng lại ở nắp nồi , khi mở nắp ra thì nước bay hơi đi nên trong suốt trở lại (tick cho mik nha )
1
-Khi ở nhiệt độ cao, các giọt nước bốc hơi đọng lại ở thành vung và ngưng tụ thành các giọt nước
-Là nước nguyên chất
-làm giảm lương nước thất thoát khi bốc hơi, làm nước sôi nhanh hơn
/hoi-dap/question/28483.html
Bạn nhấn dòng chữ này lên phần ô của google, nó sẽ hiện ra câu hỏi của mk, gồm có câu hỏi của bn ở đó nữa.
1/ Vì để giảm lượng nước thoát ra qua lá, làm hiện tượng khô giảm xuống giúp cây trồng phát triển tốt hơn.
2/ Vào thời tiết nóng (mùa hè) thì nhanh thu hoạch được muối. Vì vào thời tiết nóng ,khô thì nước biển sẽ bốc hơi nhanh.
3/ Vào ban đêm, nhiệt độ thấp . Khi cây thoát hơi nước, hơi nước thoát ra khỏi lá gặp không khí lạnh sẽ ngưng tụ trên lá.
4/ Nếu không đậy nắp, vì rượu là chất lỏng (rất dễ bay hơi) khi thời tiết nóng thì sẽ bạy hơi làm cạn rượu trong chai,Khi nút kín thì sau khi bay hơi, hơi nước của rượu sẽ bay lên, bị nút ngăn cản sẽ không bị bay ra ngoài, tiếp xúc với thành cốc có nhiệt độ hơn hơi nước của rượu nên hơi nước sẽ ngưng tụ ở thành cốc các giọt rượu và các giọt rượu đó sẽ lại chảy xuống.
1/ Khi trông chuối hoặc trồng mía, người ta phạt bớt lá để giảm sự bay hơi làm cây ít bị mất nước (Do lúc mới trồng chuối, rễ chối còn chưa phát triển khỏe mạnh đước nên ko thể hút nước)
2/Thời tiết có nhiệt độ càng cao thì càng nhanh thu hoạch được muối. Vì nhiệt độ càng cao thì nước càng nhanh bay hơi và chỉ còn lại muối trên ruộng.
3/Đó là hiện tương ngưng tụ ,khi mặt trời lên nhiệt độ tăng lam cho sương tan dần và ngưng tụ lại thành các giọt nước đọng trên lá.
4/Trong chai đựng rượu đồng thời xảy ra hai quá trình bay hơi và ngưng tụ, là vì chai được đậy kín, nên có bao nhiêu rượu bay hơi thì cũng có bấy nhiêu rượu ngưng tụ, do đó mà lượng rượu không giảm. Với chai để hở miệng, quá trình bay hơi mạnh hơn ngưng tụ, nên rượu cạn dần.
1, Khi ta hơ nóng cổ lọ, cổ lọ nở ra
=> Có thể lấy đc nút thủy tinh ra.
2, Vì nếu đổ nước thật đầy, nước nóng sẽ nở ra và nguy hiểm khi nó tràn ra ngoài.
3, Vì nếu đóng đầy nước, khi nhiệt độ tăng cao, nước nở ra mà không có khoảng không (nước đã đầy kín) thì áp suất gây ra lớn có thể gây nổ chai.
4, Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra
=> Bóng phồng lên.
1. Phải đun nóng phần cổ lọ để mở lọ
2.Khi đun nước, người ta không đổ nước thật đầy ấm . Vì:
Vận dụng kiến thức:
chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
=> Khi đun nước, thể tích chất lỏng trong ấm nước sẽ nở ra, tăng lên nên sau đó thì tùy theo sức chức của ấm nước sẽ trần nước ra ngoài.
Suy ra và kết luận: Khi ta đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm.
1, Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Phải mở nút bằng cách
nung nóng cổ lọ .
2) Khi đun nước , người ta không đổ nước thật đầy vì nước sẽ tràn ra ngoài gây nguy hiểm
3) Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì có thể tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt gây ra lực lớn
4) Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên vì lượng khí trong bóng nở ra => làm bóng phồng lên
5) Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì :
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
d = 10.
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
6) Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể :
Sự nóng chảy: đồng rắn chuyển dần sang lỏng trong lò nung Sự đông đặc: đồng lỏng nguội dần trong khuôn đúc, chuyển sang thể rắn ( tượng đồng )7) Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì thuỷ tinh bên trong cốc tiếp xúc với nước nóng trước sẽ nở ra ,trong khi đó sự truyền nhiệt của thuỷ tinh kém ,lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nở do vậy mà cốc sẽ bị vỡ.Còn cốc mỏng thì do lớp thuỷ tinh mỏng nên sự truyền nhiệt sẽ lẹ hơn do vậy lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nở như nhau => không vỡ
8) Thủy ngân nở vì nhiệt tuy như nhau nhưng lượng thủy ngân lớn tất phải nở nhiều hơn. Do vậy bầu thủy ngân to sẽ nở nhiều hơn và do vậy mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn trong ống.
9)Vì rượu giãn nở vì nhiệt nhiều hơn nước
10) Giống câu 5 ( bạn bị lặp )
1. Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh nên bay lên cao còn không khí lạnh tràn xuống thấp. Nếu đặt máy lạnh ở trên cao, không khí lạnh sẽ tràn xuống thấp và đẩy không khí nóng lên trên, khối khí nóng lại tiếp tục được làm lạnh. Do đó, đặt máy lạnh lên cao để không khí lạnh có thể dễ dàng tràn ngập phòng.
2. Vì nhiệt độ cơ thể của con người khi còn sống chỉ từ 34 độ C-42 độ C
3. Ở gần bầu thủy ngân, ống quản của nhiệt kế y tế y tế có chỗ bị thắt nhỏ lại để ngăn không cho thủy ngân tụt xuông bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể.
6.Vào ban đêm, hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ lại tạo thành giọt nước (giọt sương) đọng lại trên lá. Vào ban ngày, khi nắng lên, những giọt nước (giọt sương) đó gặp nóng, bị bay hơi vào không khí.
7. Sương mù thường có vào mùa lạnh.Vào ban ngày, khi nắng lên, sương mù gặp nóng, bị bay hơi vào không khí.
8. Gió ảnh hưởng đến sự bay hơi của chất lỏng nên khi sấy tóc, nước đọng trên tóc sẽ bay hơi nhanh hơn bình thường, Vì vậy, tóc nhanh khô hơn
10. Vì khi trót nước ra khỏi phích, không khí lạnh tràn vào, gặp nóng sẽ nở ra, thể tích tăng, gặp nút cản trở sẽ tạo 1 lực rất lớn làm bật nút.
Có vài câu ko bít làm
9,mk nghĩ là vầy.....mùa đông nhiệt độ cơ thể ta cao hơn môi trường nên khi nói hơi của ta đột ngột bị làm lạnh nên ngừng tụ tạo thành hơi nước
4,yếu tố
gió,nhiệt độ,và diện tích bề mặt tiếp xúc vs không khí
vận tốc gió càng lớn thì ruộng muối càng nhanh khô
nhiệt độ càng cao thì ruộng muối càng nhanh khô
diện tích ruộng muối lớn thì cũng vậy