Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Ánh sáng màu đỏ
b. Ánh sáng màu lam
c. + Trong điều kiện lí tưởng, kính lọc màu đỏ thì chỉ cho màu đỏ đi qua, còn kính lọc màu lam thì chỉ cho ánh sáng màu lam đi qua. Vì vậy, khi ta chập hai kính lọc trên và quan sát ánh sáng của ngọn đèn thì ta chỉ quan sát được màu đen (không có ánh sáng nào đi qua kính lọc được).
+ Trong trường hợp trên ta quan sát được màu đỏ sẫm là do các kính lọc đó không chặn được hết toàn bộ ánh sáng mà cho qua một phần màu đỏ và một phần màu lam với một tỷ lệ nào đó. Kết quả là ta quan sát thấy màu đỏ sẫm. Vậy ta có thể coi đó là sự trộn một phần ánh sáng đỏ với ánh sáng lam.
Nhìn một đèn phát ra ánh sáng xanh qua tấm lọc màu đỏ ta sẽ thấy màu gần như đen vì:
+Vật có màu nào thì tán xạ ánh sáng mạnh màu đó, nhưng tán xạ kém ánh sáng màu khác.
+ Và qua tấm lọc màu thì ta dường như chỉ thấy màu đen mà vật màu đen không có khả năng tán xạ bất kỳ ánh sáng nào.
+ Khi nhìn thấy vật màu đen thì không có ánh sáng nào từ vật truyền vào mắt ta.
Ánh sáng đỏ, vàng ở các đèn sau và các đèn báo rẽ của xe máy được tạo ra bằng cách chiếu ánh sáng trắng qua vỏ nhựa màu đỏ hay màu vàng. Các vỏ nhựa nằy đóng vai trò như các tấm lọc màu.
Ánh sáng đỏ, vàng ở các đèn sau và các đèn báo rẽ của xe máy được tạo ra bằng cách chiếu ánh sáng trắng qua vỏ nhựa màu đỏ hay màu vàng. Các vỏ nhựa nằy đóng vai trò như các tấm lọc màu.