Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Nhận thấy Mg2+ và H+ không thể tồn tại cùng với CO32-
→Dung dịch A chứa K+, NH4+, CO32- và ion âm An-
Theo định luật bảo toàn điện tích: 0,15+ 0,25=0,15.2+ n.nAn-
→ n.nAn-= 0,1 mol → Anion còn lại trong dung dịch A là Cl-
→Dung dịch A chứa K+, NH4+, CO32- và Cl-
→mchất rắn khan= 0,15.39 + 0,25.18+ 0,15.60 + 0,1.35,5= 22,9 gam
Dung dịch B chứa H+, Mg2+, SO42- và NO3-
Chú ý khi cô cạn thì axit HNO3 (0,2 mol) sẽ bay hơi cùng nước
→mchất rắn khan= mMg2++ mSO4(2-)+ mNO3- dư
= 0,1.24+ 96.0,075+ 0,05.62=12,7 gam
Đáp án A
Các ion cùng tồn tại trong 1 dung dịch là: (a), (i) vì các ion này không phản ứng tạo kết tủa.
Đáp án B
Để dung dịch tồn tại thì các ion không phản ứng với nhau và định luật bảo toàn được thỏa mãn. Ở đây chỉ có đáp án B thỏa mãn.
Đáp án D
BTĐT: nNO3- = nNa+ + 2nBa2+ + 2nMg2+ - nCl- = 0,3.1+0,1.2+0,05.2-0,2.1=0,4 mol
m muối = mNa+ + mBa2+ + mMg2+ + mCl- + mNO3- = 0,3.23+0,1.137+0,05.24+0,2.35,5+0,4.62 = 53,7 gam
Đáp án B
Loại ngay A và D do H+ và CO32- không tồn tại trong cùng 1 dung dịch
Xét B: nK+ + nNH4+ = 0,15 + 0,25 = 0,4 mol; nCl- + 2nCO32- = 0,1 + 2.0,15 = 0,4 mol
=> thỏa mãn định luật bảo toàn điện tích
Xét C: nK+ + 2nMg2+ = 0,15 + 2.0,1 = 0,35 mol; nCl- + 2nSO42- = 0,1 + 2.0,075 = 0,25 mol
=> không thỏa mãn định luật bảo toàn điện tích
Đáp án C
Định luật bảo toàn điện tích: 0,1.2+ 0,2.3= x.1+ y.2
Định luật bảo toàn khối lượng: 0,1.56+ 0,2.27+ 35,5.x+ 96.y= 46,9
Suy ra x= 0,2; y=0,3
Đáp án B
Định luật bảo toàn điện tích: 3a+ 0,2.2+ 0,3.2= 0,6.2+ 0,4 suy ra a=0,2 mol
Định luật bảo toàn khối lượng: M.0,2+ 0,2.24+ 0,3.64+ 0,6.96+ 0,4.62= 117,6
Suy ra M= 56. M là kim loại Fe