Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2KMnO4 --> K2MnO4 + MnO2 + O2.
0,035 -> 0,0175 mol
=> nO2 cần dùng = 0,0175.80/100=0,014
4R + nO2 -> 2R2On
0,014.4/n <- 0,014
m =0,672 = 0,014.4.R/n
=> R =12n
vì R là kim loại => n có thể = 1;2;3
thử lần lượt giá trị ta dc vs n=2 => R =24 (Mg) thỏa mãn
PTHH :
2KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2
Ta có: nKMnO4=5,53 / (39+55+16.4) = 0,035 mol
Theo pt : nO2 = 1/2 nKMnO4 = 0,0175 mol
-> nO2 cần đốt oxit = 0,0175. 80% = 0,014 (mol)
Gọi n là hóa trị của R
4R + nO2 -> R2On
Ta có: nR = 4nO2/n =0,056/n -> MR=0,672/(0,056/n) =12n
Xét n = 2 -> MR=24 -> Mg
a)
2Mg + O2 --to--> 2MgO
2Zn + O2 --to--> 2ZnO
b)
Gọi số mol Mg, Zn là a, b (mol)
=> 24a + 65b = 23,3 (1)
PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO
a-->0,5a------>a
2Zn + O2 --to--> 2ZnO
b-->0,5b------>b
=> 40a + 81b = 36,1 (2)
(1)(2) => a = 0,7 (mol); b = 0,1 (mol)
\(n_{O_2}=0,5a+0,5b=0,4\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
c)
mMg = 0,7.24 = 16,8 (g)
mZn = 0,1.65 = 6,5 (g)
Theo ĐLBT KL, có: mKL + mO2 = m oxit
⇒ mO2 = 28,4 - 15,6 = 12,8 (g)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{12,8}{32}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
\(a.PTHH:2B+O_2\overset{t^o}{--->}2BO\left(1\right)\)
b. Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
\(m_B+m_{O_2}=m_{BO}\)
\(\Leftrightarrow m_{O_2}=8-4,8=3,2\left(g\right)\)
c. Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(lít\right)\)
Mà: \(V_{O_2}=\dfrac{1}{5}.V_{kk}\)
\(\Leftrightarrow V_{kk}=2,24.5=11,2\left(lít\right)\)
d. Theo PT(1): \(n_B=2.n_{O_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_B=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy B là magie (Mg)
\(e.PTHH:2xB+yO_2\overset{t^o}{--->}2B_xO_y\left(2\right)\)
Theo PT(2): \(n_B=\dfrac{2x}{y}.n_{O_2}=\dfrac{2x}{y}.0,1=\dfrac{0,2x}{y}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_B=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,2x}{y}}=\dfrac{4,8y}{0,2x}=12.\dfrac{2y}{x}\left(mol\right)\)
Biện luận:
2y/x | 1 | 2 | 3 |
MB | 12 | 24 | 36 |
loại | Mg | loại |
Vậy B là kim loại magie (Mg)
2KMnO4->K2MnO4+MnO2+O2
nKMnO4=5,53/158=0,035 mol
=>nO2=0,035/2=0,0175 mol
nO2 cần dùng=0,0175x80%=0,014 mol
4R+nO2->2R2On
=>nR=0,014x4/n=0,056/n mol
=>MR=0,672:0,056/n=12n
n=2=>MR=24 => R là Magie
PTHH :
2KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2
Ta có: nKMnO4=5,53 / (39+55+16.4) = 0,035 mol
Theo pt : nO2 = 1/2 nKMnO4 = 0,0175 mol
-> nO2 cần đốt oxit = 0,0175. 80% = 0,014 (mol)
Gọi n là hóa trị của R
4R + nO2 -> R2On
Ta có: nR = 4nO2/n =0,056/n -> MR=0,672/(0,056/n) =12n
Xét n = 2 -> MR=24 -> Mg
THAM KHẢO:
Gọi số mol Mg và Zn lần lượt là x, y
Ta có 24x + 65y=23.3
40x + 81y=36.1
=) x=0.7
y= 0.1
b)
c)
a)a)nMgO=\(\dfrac{32}{40}\)=0,8(mol)
PT:2Mg+O2to→2MgO
⇒nO2=\(\dfrac{0,8}{2}\)=0,4(mol)
⇒VO2=0,4.22,4=8,96(l)
⇒Vkk=8,96:20%=44,8(l)
b)b)nMg=nMgO=0,8(mol)
⇒mMg=24.0,8=19,2(g)
%mMg=\(\dfrac{19,2}{20}\).100%=96%
a) Số mol magie oxit là 32/40=0,8 (mol).
2Mg (0,8 mol) + O2 (0,4 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2MgO (0,8 mol).
Thể tích không khí đủ dùng để đốt cháy là:
V=0,4.22,4:20%=44,8 (lít).
b) Khối lượng kim loại Mg đã phản ứng là 0,8.24=19,2 (g).
Phần trăm theo khối lượng của Mg trong mẩu kim loại nói trên:
%mMg=19,2/20=96%.
1. Đốt cháy 10,5g hỗn hợp gồm Mg, Al, Fe trong oxi ta thu được 17,1g hỗn hợp oxit. Tính thể tích oxi cần dùng (đktc)
- Ta có: \(m_{kim-loai}+m_{O_2}=m_{hh-oxit}\)
=> \(m_{O_2}=m_{hh-oxit}-m_{KL}=17,1-10,5=6,6\left(g\right)\)
=> \(n_{O_2}=\dfrac{6,6}{32}=0,20625\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2}=0,20625.22,4=4,62\left(l\right)\)
4. Để đốt cháy hoàn toàn 0,672 gam kim loại R chỉ cần dùng 80% lượng oxi sinh ra khi phân hủy 5,53 gam KMnO4 . Hãy xác định kim loại R?
Giải:
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{5,53}{158}=0,035\left(mol\right)\)
PTHH: \(2KMnO_4->K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\) \(\left(1\right)\)
Theo PT (1) ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{0,035.1}{2}=0,0175\left(mol\right)\)
Gọi x là hóa trị của kim loại R
PTHH: \(4R+xO_2-t^o->2R_2O_x\)
Lượng oxi cần dùng để đốt hết kim loại R là:
\(n_{O_2\left(pư\right)}=80\%.0,0175=0,014\left(mol\right)\)
=> \(n_R=\dfrac{0,014.4}{x}=\dfrac{0,056}{x}\)
=> \(M_R=\dfrac{m_R}{n_R}=\dfrac{0,672}{\dfrac{0,056}{x}}=12x\)
Biện luận:
Vậy R là kim loại Magie (Mg)