K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2016

Theo đề bài: Ta gọi số học sinh là 'x' 

=> 'x' phải chia hết cho 7,9,11

=> tìm BCNN( 7,9,11 ) = 693 < 1000

Vậy số học sinh là 693 học sinh

21 tháng 6 2016

số hs thuộc Ư (7,9,11)=(0;693;1386;....)

vì số hs k đén 1000 => số hs là 693 k k k

3 tháng 1 2019

Gọi số học sinh đi tham quan là a \((a\inℕ;1000\le a\le1400)\)

Vì nếu đi bằng loại xe 40 chỗ hay loại xe 45 chỗ thì đều còn thừa 5 ghế nên \(\hept{\begin{cases}a-5⋮40\\a-5⋮45\end{cases}}\Rightarrow a-5\in BC(40,45);995\le a-5\le1395\)

Ta có :

40 = 23 . 5

45 = 32 . 5

=> \(BCNN(40,45)=2^3\cdot3^2\cdot5=360\)

=> \(BC(40,45)=B(360)=\left\{0;360;720;1080;...\right\}\)

\(\text{Mà }a-5\in BC(40,45)\text{ và }995\le a-5\le1395\)

nên a - 5 = 1080

=> a = 1080 + 5

=> a = 1085

Vậy có 1085 số học sinh đi tham quan

Chúc bạn học tốt ~

10 tháng 5 2017

Gọi a là số học sinh cần tìm, theo đề bài, ta có: 

a - 38 chia hết cho 45

a - 25 chia hết cho 32

a - 9 chia hết cho 16

=> a + 7 chia hết cho 16, 32, 45

=> a+7 E BC[16,32,45]

mà BCNN[16,32,45] = 1440 [pạn tự tính]

Lại có 700 < a < 1000, mà a+7 >= 1440 nên a >= 1433

=> Số học sinh của trường không thể có, 1000% sai đề, bạn coi lại

16 tháng 11 2016

vì ko thừa vị khách nào nên có thể tàu sẽ thiếu người nên số khách có thể từ 1->7 người

12 tháng 12 2021

Do khi xếp học sinh lên các xe 25 chỗ, 30 chỗ, 36 chỗ thì vừa đủ

=> Số học sinh \(\in BC\left(25;30;36\right)\)

=> Số học sinh = 900k (\(k\in N\)*)

Mà số học sinh chưa đến 1000

=> k = 1

=> Số học sinh = 900 em