K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2022

Gọi công thức của hợp chất là CxHyOz.

Khối lượng phân tử của hợp chất là 12.x + 1.y + 16.z = 60. 

%O = 100% - %C - %H = 100% - 40,00% - 6,67% = 53,33% 

Ta có: 

%C = \dfrac{12.x.100\%}{60}=40\%

%H = \dfrac{1.y.100\%}{60}=6,67\%

%O = \dfrac{16.z.100\%}{60}=53.33\%

⇒ x = 2 ; y = 4 ; z = 2. 

Vậy công thức của hợp chất là C2H4O2

5 tháng 1 2023

Gọi công thức của hợp chất là CxHyOz.

Khối lượng phân tử của hợp chất là 12.x + 1.y + 16.z = 60. 

%O = 100% - %C - %H = 100% - 40,00% - 6,67% = 53,33% 

Ta có: 

%C = \dfrac{12.x.100\%}{60}=40\%

%H = \dfrac{1.y.100\%}{60}=6,67\%

%O = \dfrac{16.z.100\%}{60}=53.33\%

⇒ x = 2 ; y = 4 ; z = 2. 

Vậy công thức của hợp chất là C2H4O2

1. Gọi ct chung: \(C_xH_y.\) 

\(K.L.P.T=12.x+1.y=28< amu>.\)

\(\%H=100\%-85,71\%=14,29\%\)

\(\%C=\dfrac{12.x.100}{28}=85,71\%\)

\(C=12.x.100=85,71.28\)

\(C=12.x.100=2399,88\)

\(12.x=2399,88\div100\)

\(12.x=23,9988\)

\(x=23,9988\div12=1,9999\) làm tròn lên là 2.

vậy, có 2 nguyên tử C trong phân tử \(C_xH_y.\)

\(\%H=\dfrac{1.y.100}{28}=14,29\%\)

\(\Rightarrow y=4,0012\) làm tròn lên là 4 (cách làm tương tự nhé).

vậy, cthh của A: \(C_2H_4.\)

2. Mình chưa hiểu đề của bạn cho lắm? Trong đó % khối lượng mình k có thấy số liệu á.

23 tháng 12 2022

chăm quá 10 đỉm :0

( cậu xem lại và vt đề cho đúng nha, cthh lập bởi carbon và oxy r ở dưới cậu lại ghi là hydrogen chiếm 73% là loạn đề đó:v)

gọi ct chung: \(C_xO_y\)

\(K.L.P.T=12.x+16.y=44\)

\(\%C=\dfrac{12.x.100}{44}=27\%\)

\(C=12.x.100=27.44\)

\(12.x.100=1188\) 

\(12.x=1188\div100\)

\(12.x=11,88\)

\(x=11,88\div12=0,99\)làm tròn lên là 1

vậy, có 1 nguyên tử C trong phân tử `C_xO_y`

\(\%O=\dfrac{16.y.100}{44}=73\%\)

\(\Rightarrow y=2,0075\) làm tròn lên là 2 (cách làm tương tự phần trên nha)

vậy, có 2 nguyên tử O trong phân tử này.

\(\Rightarrow CTHH:CO_2\)

Gọi ct chung: \(\text{Fe}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\)

\(\text{PTK = }56\cdot\text{x}+16\cdot\text{y}=160\text{ }< \text{amu}>\)

\(\%\text{Fe}=\dfrac{56\cdot\text{x}\cdot100}{160}=70\%\)

`-> 56* \text {x}*100=160*70`

`-> 56* \text {x}*100=11200`

`-> 56\text {x}=11200 \div 100`

`-> 56\text {x}=112`

`-> \text {x}=112 \div 56`

`-> \text {x}=2`

Vậy, số nguyên tử `\text {Fe}` có trong phân tử `\text {Fe}_\text {x} \text {O}_\text {y}` là `2`.

\(\text{%O}=\dfrac{16\cdot\text{y}\cdot100}{160}=30\%\)

`-> \text {y = 3 (tương tự ngtử Fe)}`

Vậy, số nguyên tử `\text {Fe}` có trong phân tử `\text {Fe}_\text {x} \text {O}_\text {y}` là `3`.

`=> \text {CTHH: Fe}_2 \text {O}_3`

Gọi ct chung: \(H_xO_y\)

\(K.L.P.T=1.x+16.y=18< amu>.\)

\(\%H=\dfrac{1.x.100}{18}=11,11\%\)
\(H=1.x.100=11,11.18\)

\(H=1.x.100=199,98\)

\(1.x=199,98\div100\)

\(1.x=1,9998\)

\(\Rightarrow\)\(x=1,9998\) làm tròn lên là 2

vậy, có 2 nguyên tử H trong phân tử \(H_xO_y\)

\(\%O=\dfrac{16.y.100}{18}=88,89\%\)

\(\Rightarrow y=1,00...\) làm tròn lên là 1 (cách làm tương tự).

Vậy, có 1 nguyên tử O trong phân tử trên

\(\Rightarrow CTHH:H_2O.\)

Gọi ct chung: \(\text{K}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\)

\(\text{% O = }100\%-82,98\%=17,02\%\)

\(\text{PTK = }39\cdot\text{x}+16\cdot\text{y}=94< \text{amu}>\)

\(\text{%K = }\dfrac{39\cdot x\cdot100}{94}=82,98\%\)

`-> 39*x*100=82,98*94`

`-> 39*x*100=7800,12`

`-> 39x=7800,12 \div 100`

`-> 39x=78,0012`

`-> x=78,0012 \div 39`

`-> x=2,00...` làm tròn lên là `2`

Vậy, có `2` nguyên tử \(\text{K}\) trong phân tử \(\text{K}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}.\)

\(\text{ %O}=\dfrac{16\cdot y\cdot100}{94}=17,02\%\)

`-> y=0,99...` làm tròn lên là `1`

Vậy, có `1` nguyên tử \(\text{O}\) trong phân tử \(\text{K}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}.\)

`=>`\(\text{CTHH: K}_2\text{O.}\)