Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Do Pb2+ kết hợp được với các ion SO42-, CO32-, Cl- tạo kết tủa
Pb2++ SO42- → PbSO4↓
Pb2++ CO32- → PbCO3↓
Pb2++ 2Cl- → PbCl2↓
nên chắc chắn phải có dung dịch Pb(NO3)2 (do Pb2+ và NO3- không phản ứng với nhau nên hai ion này cùng tồn tại trong một dung dịch).
Đáp án B
(III) NH4+, H+, SO42- với Na+, Ba2+, OH-
H+ + OH-→H2O
Ba2++ SO42-→ BaSO4
NH4++ OH-→ NH3+ H2O
(IV) H+, Fe2+, SO42- với Ba2+, K+, OH-
H+ + OH- →H2O
Ba2++ SO42-→ BaSO4
Fe2++ 2OH-→ Fe(OH)2
(V) K+, Na+, HSO3- với Ba2+, Ca2+, OH-
HSO3-+ OH-→SO32-+ H2O
Ba2++ SO32-→ BaSO3
Ca2++ SO32-→ CaSO3
(VI) Cu2+, Zn2+, Cl- với K+, Na+, OH-
Cu2++ 2OH-→ Cu(OH)2
Zn2++ 2OH-→ Zn(OH)2
Zn(OH)2+ 2OH-→ ZnO22- + 2H2O
Đáp án A
Các ion muốn tồn tại thì không phản ứng với nhau tạo chất kết tủa, chất khí hoặc chất điện li yếu.
Ở đáp án A từng cặp ion không phản ứng với nhau tạo chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu nên tồn tại 4 dung dịch đó.
Ở đáp án B có AgCl là chất kết tủa
Ở đáp án C có Al2(CO3)3 không tồn tại, bị thủy phân ngay theo phương trình
Al2(CO3)3+ 3H2O→ 2Al(OH)3+ 3CO2
Ở đáp án D có Ag2CO3 là chất kết tủa